Đáng giá hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I (Trang 27)

II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP

3.2Đáng giá hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-

3. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo lĩnh vực hoạt động 2003-2006

3.2Đáng giá hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-

3.2.1 Những thành tựu đạt được

Trong thời gian qua, công ty gặp phải rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Trước tình hình đó, công ty được sự chỉ đạo của Bộ Thương Mại đã nỗ lực giải quyết những khó khăn về thị trường, nghiên cứu, thâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhờ đó mà công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể:

_ Mặt hàng xuất khẩu đa dạng: Ngay từ khi mới thành lập công ty đã tiến hành xuất khẩu rất nhiều mặt hàng trong đó các mặt hàng nông sản cà may mặc chiếm tỷ trọng lớn. Danh mục các mặt hàng xuất khẩu trong mấy năm gần đây ngày càng lớn và đóng góp đáng kể vào lợi nhuận của công ty

_ Công ty có nguồn hàng ổn định: Công ty luôn cố gắng giữ các cung cấp nguồn hàng, luôn đam rbảo giao hàng đúng thời hạn. Nhờ đó uy tín của công ty được củng cố, được bạn hàng cũng như khách hàng luôn tin tưởng. Bên cạnh đó nhu cầu của thị trườgn ngày càng lớn, công ty vẫn không ngừng

tìm kiếm chững nguồn cung cấp mới để đáp ứng được đòi hỏi của thị trường. Do vậy ngày càng có nhiều đối tác từ các nước khác nhau chọn sản phâm rcủa công ty.

_ Thị trường xuất khẩu mở rộng: Tính đến thời điểm năm 2005, Công ty xuất khẩu sang 23 thị trường trong đó thị trường xuất khẩu chính của công ty là EU, Châu á, ASEAN, ngoài ra công ty còn có quan hệ với một số thị trường khác như Trung Đông, Mỹ, Nga và một số nước Châu Âu khác.

_ Công ty có nguồn vốn mạnh: Đây được coi là ưu thế lớn của Công ty , nhờ có sự dồi dào về tài chính, công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc đầu tư thực hiện các giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu , vấn đề là phân bổ các nguồn tài chính sao cho thoả đáng và đạt hiệu quả cao.

_ Mở rộng hoạt động liên doanh liên kết: Về nguồn hàng, công ty thực hiện liên doanh với một số cơ sở sản xuất như xí nghiệp may Đoạn Xa-Hải phòng, cơ sở sản xuất lắp ráp xe máy, cơ sở chế biến quế….Đồng thời công ty cũng xuất khẩuây dựng được hệ thống thu mua nông sản ở khắp nơi trên cả nước, nhờ vậy công ty có nguồn hàng tốt, giá thấp do không phải qua trung gian, công ty cũng chủ động hơn về nguồn hàng.

3.2.2 Những mặ còn tồn tại

Mặc dù công ty đã có nhiều thành tích lớn đã được Nhà nước gi nhận nhưng trước thách thức của thời kì hội nhập tình hình kinh tế trong và ngoài nước có nhiều đột biến công ty còn rất nhiều vấn đề còn tồn tại. Để thích ứng với tình hình đó đòi hỏi công ty cần phải có những phan rứng linh hoạt hơn trong kinh doanh, trong công tác quản lý và xuất khẩuây dựng cơ chế nội bộ phù hợp hơn. Công ty cần tìm ra phương thức kinh doanh mới, tiếp tục đầu tư cho sản xuất nhằm tạo ra một hoặc một nhóm hàng ổn định, có giá trị xuất khẩu cao và phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, có như vậy Công ty mới có thể tiếp tục ổn định và phát triển .

_ Kim ngạch xuất khẩu của công ty không ổn định qua các năm: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là hàng nông sản và hàng dệt may.

Ngoài ra các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổgn kim ngạch xuất khẩu của công ty . thị trường thế giới cung cầu hông ổn định, thay đổi thao từng năm, công ty lại không thể chủ động trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình do bị phụ thuộc vào tình hình thế giới.

_ Chất lượng nông phẩm của công ty còn kém: Nguồn hàng của công ty mua từ các nhà cung ứng nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào hoạt động của các doanh nghiệp này. Những người sản xuất bị hạn chế về vốn, trình độ sản xuất, không có khả năng đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại. Do đó họ mới chỉ tập trung vào số lượng chứ chưa thể đảm bảo về chất lượng. Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động của công ty trên thị trường quốc tế.

_ Công ty vẫn xuất khẩu sản phẩm thô là chủ yếu: Các san rphâm rthô có giá trị xuất khẩu thấp, thiếu tính cạnh tranh. Do chất lượng hàng hoá này không cao nên bán với giá thấp, mặc dù lượng xuất khẩu tăng cao nhưng giá trị xuất khẩu tăng không nhiều. Điều này không những làm giảm vị thế của công ty trên thị trường mà còn lm flãng phí nguồn nhân lực của đất nước.

_ Nguồn nhân lực của công ty chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu trong quá trình phát triển của công ty . Hạn chế lớn nhất của đội ngũ cán bộ công ty là khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học, đây là một bất lợi lớn đặc biệt trong giao dịch và đàm phán quốc tế.

4. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư

4.1 Đầu tư xây dựng nhà xưởng, thiết bị công nghệ

-Nhập máy móc thiệt bị cho sản xuất thông qua đổi hàng hoá:thiết bị Đồng Hới,ép đay Hải Dươngvà Hà Bắc,dây chuyền may mũi giầy Bắc Thái…

-Nhập hàng phi mậu dịch phục vụ đối tượng 156,175

-Bắt đầu tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác mặt hàng gia công may mặc và nhập thiết sản xuất hàng may mặc bằng cách trừ tiền gia công hàng cho nước ngoài.

-Chuẩn bị cơ sở vật chất ban đầu cho việc kinh doanh bất động sản:mua 53 Quang Trung,7 Triệu Việt Vương,xây dựng kho Đoạn Xá,xây dựng và phát triển kho Tương Mai…

-Tham gí vận động thành lập ngân hàng Eximbank và là 1 trong các cổ đông sáng lập của ngân hàng này.

Các công việc trên công ty đã hoàn thành có hiệu quả do biết vận dụng linh hoạt nhiều phương thức kinh doanh đa dạng và phong phú như:xuất khẩu thông thường,hàng đổi hàng,kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu,huy động hàng xuất khẩu bằng cách cung ứng trước vật,nhập khẩu thiệt bị chào hàng xuất khẩu hoặc trả công bằng công lao động…

Cả 11 năm công ty liên tục hoàn thành các chỉ tiêu hoàn thành các chỉ tiêu Bộ giao về kim nghạch và tài chính.

Cải tạo kho Tương Mai thanh kho mới khang trang an toàn,đủ điều kiện bảo quản các mặt hàng có giá trị cao.

Mua khu vực 53 Quang Trung,số 7 Triệu Việt Vươngvới mục đích chuẩn bị cơ sở vật chất liên doanh khai thác bất động sản.

Đầu tư 5,5 tỷ VN đồng mua cổ phần tại ngân hàng Eximbank mở đầu cho việc hoạt động tài chính.

Xây dựng khu tập thể và khu đất có hạ tầng cơ sở tại Lạc Trung(Hà Nội) và Đoạn Xá(Hải Phòng) với phương châm nhà nướcvà nhân dân cùng làm giải quyêt nhu cầu nhà ở cho hầu hết cán bộ công nhân viên.

Năm 1994 công ty đã xây dựng và đưa vào hoạt động một xí nghiệp sản xuất hàng may mặc tại Đoạn Xá-Hải Phòngvới quy mô 150 máy,200 công nhân và vốn đầu tư 2 tỷ VN Đồng.

4.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Lao động là yếu tố quan trọng bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, là yếu tố đầu vào cho mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. Trước đây trong thời kỳ bao cấp, Công ty có 75 người, phân bố trong ba xí nghiệp và 4 phòng ban nghiệp vụ. Về trình độ chỉ có 17 người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tốt nghiệp Đại học. Nhưng những năm gần đây, Công ty XNK Tổng Hợp I đã có một đội ngũ lao động mạnh cả về chất lượng và số lượng. Tổng số cán bộ công nhân viên đến năm 2004 lên tới 342 người. Trong đó, trên Đại học và trên đại học có 142 người và 21 người có trình độ cao đẳng,trung cấp. Để làm chủ khoa học kỹ thuật trong kinh doanh, ban lãnh đạo đã chú trọng chỉ đạo tốt công tác nhân sự, đào tạo, xây dựng quy chế đào tạo lao động. Trong hơn hai năm qua, Công ty đã tuyển dụng thêm được rất nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề, cử nhân thuộc các ngành kinh doanh, chế tạo máy, tin học . .

Sau đây là cơ cấu lao động của Công ty XNK Tổng Hợp I:

Bảng 4: Cơ cấu lao động của Công ty XNK Tổng Hợp I.

Tiêu chí lượngSố Tỷ lệ

I. Phân theo trình độ 342 100,00%

1. Đại học và trên đại học 142 41,52%

2. Cao đẳng, Trung cấp 21 6,14%

3. Công nhân kỹ thuật, dạy nghề 179 52,34%

II. Phân theo tính chất hợp đồng lao động 342 100,00% 1. BGĐ và KT trưởng thuộc diện không ký hợp đồng 3 0,88%

2. Hợp đồng không xác định thời hạn 196 57,31%

2. Hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 năm 143 41,81%

III. Phương án sắp xếp lại lao động 342 100,00%

1. Tổng số lao động Công ty 282 82,45%

2. Tổng số lao động tự nguyện nghỉ việc hưởng chế độ theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 của

Chính Phủ 53 15,50%

3. Tổng số lao động nghỉ việc theo Bộ luật Lao động và

Như vậy, qua biểu trên ta thấy số lượng lao động tăng qua các năm do yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Cơ cấu lao động của Công ty có hợp lý hơn, lực lượng lao động gián tiếp có tỷ lệ tương đối lớn vì tính chất đặc thù trong ngành nghề kinh doanh, lao động nam chiếm đa số trong tổng số lao động của Công ty. Đây là một thuận lợi về phân công công việc của công tác quản trị nhân lực vì với đặc thù công việc hay phải đi công tác xa, các tỉnh biên giới và các cảng biển trong cả nước. Tuy nhiên, nhìn vào bảng biểu ta thấy tỷ lệ người lao động có trình độ Đại học và trên Đại học tuy cao nhưng trong thực tế thì chưa phù hợp với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật như ngày nay, đây cũng là cơ sở để Công ty có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực trong toàn bộ máy của Công ty.

Để có thể phòng ngừa hạn chế các tranh chấp trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng XNK thì cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như trình độ pháp lý của đội ngũ cán bộ làm công tác XNK, đặc biệt của những người trực tiếp tham gia đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng XNK hàng hoá. Thực tế cho thấy không ít trường hợp Công ty XNK vật tư đường biển tham gia đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu với thương nhân người nước ngoài mà người trực tiếp đàm phán ký kết thì lại vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ vừa yếu về trình độ pháp lý. Nhiều hợp đồng nhập khẩu sau khi ký kết vừa không chặt chẽ về mặt kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương vừa quá sở hở về pháp lý. Đối với những hợp đồng như thế tranh chấp xảy ra là điều khó tránh khỏi. Vì thế, việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ pháp lý của các cán bộ trong Công ty trước tiên nhằm khắc phục các tranh chấp phát sinh gây thiệt hại cho Công ty xuất phát từ sự yếu kém về trình độ kinh doanh.

Muốn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ pháp lý thì phải học tập ở trường lớp và học tập trong thực tiễn. Do vậy, Công ty cần

quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, có kế hoạch cho cán bộ tham gia các lớp học về nghiệp vụ XNK, về pháp luật kinh doanh XNK thông qua các lớp ngắn hạn, tại chức, chuyên đề, hội thảo, các khoá học nâng cao. Học hỏi để nâng cao trình độ qua thực tiễn cũng hết sức quan trọng, cho nên những cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, trình độ pháp lý và kinh nghiệm cần hướng dẫn các cán bộ mới vào nghề, các cán bộ còn chưa chuyên sâu. Cắt giảm bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả, giảm thiểu chi phí quản lý, trẻ hoá đội ngũ cán bộ thông qua tuyển dụng và đào tạo cán bộ trẻ có trình độ và năng lực.

Năm 2000, Công ty đầu tư 705 triệu VNĐ cho công tác nguồn nhân lực và năm 2001 là 989 triệu VNĐ, tăng 136,44% so với năm 2000. Năm 2002, nguồn nhân lực của Công ty tăng nhanh nên tổng đầu tư cũng tăng lên 1.343 triệu VNĐ, tăng 165,89% so với năm 2001. Đến năm 2003, đầu tư 2.456 triệu VNĐ cho việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trẻ và nghiệp vụ thị trường mới cho đội ngũ cán bộ cũ có năng lực, tổng đầu tư tăng 188,63% so với năm 2002. Năm 2004, tổng đầu tư đạt 3.506 triệu VNĐ, tăng 162,62% so với năm 2003 do nhu cầu đào tạo thêm về hội nhập kinh tế quốc tế và các luật, văn bản mới có liên quan đến XNK, nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ kinh doanh XNK thông qua các khoá đào tạo ngắn và dài hạn ở các trung tâm đào tạo ngoại thương.

4.3 Đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển, ứng dụng

Khi còn hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, Công ty XNK Tổng Hợp I giống như một tổng kho vật tư của ngành Thương Mại làm nhiệm vụ tiếp nhận cấp phát vật tư theo chỉ đạo cấp trên. Vì vậy, hàng hoá vật tư của Công ty thời gian này đều có kế hoạch cụ thể và hầu như được bao tiêu toàn bộ. Nhờ đó mà đơn vị hoạt động thuận lợi, có đối tượng khách hành lớn, ổn định và không phải cạnh tranh.

Từ đầu những năm 1990, trong nước dần dần xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền kinh tế mở cửa. Hoạt động trong điều kiện thị trường hoàn toàn mới, Công ty không còn là nhà cung ứng độc quyền nữa. Vì thực tế, khắp các địa

phương, các ngành và các cấp ngày càng xuất hiện nhiều các Công ty XNK với đủ loại quy mô và đủ loại ngành hàng. Các khách hàng trước đây của Công ty nay đã tìm đến nguồn vật tư của các đơn vị khác trong cùng khu vực, không còn là khách hàng chủ yếu và thường xuyên nữa.

Để giải quyết những khó khăn trên, Công ty đã thực hiện công tác nghiên cứu thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài một cách cụ thể để từ đó có những phương án kinh doanh sao cho phù hợp với khả năng hiện tại của Công ty. Đối với khách hàng nội địa của Công ty, Công ty thường áp dụng phương pháp nghiên cứu thị trường bằng cách khảo sát trực tiếp. Bởi vì khoảng cách giữa khách hàng nội địa của Công ty mở rộng không tập trung ở một hoặc một vài đơn vị ngành nghề mà mở rộng quan hệ với nhiều Công ty khác như: Công ty Vật liệu xây dựng Nam Hà, Công ty Thiết bị áp lực, Công ty Vật liệu điện Hà Nội, Công ty Hỗ trợ và phát triển công nghệ, Công ty XNK thanh niên thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Thương mại Đà Nẵng . . . Đây là một ưu thế tạo đà cho Công ty phát triển trên thị trường quốc tế.

Đối với việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, Công ty thường áp dụng hai phương pháp: nghiên cứu tại bàn và khảo sát thực tế. Việc nghiên cứu tại bàn, Công ty thường thông qua nguồn thông tin chủ yếu là các tài liệu trữ từ những lần nhập khẩu trước đó và các tài liệu có được từ hồ sơ chào hàng của nhà cung cấp truyền thống hoặc các nhà trung gian môi giới. Ngoài ra, đối với việc nhập khẩu các hàng hoá có tính chất phức tạp và đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao và có giá trị lớn thì Công ty thường áp dụng phương pháp nghiên cứu thị trường dưới hình thức khảo sát trực tiếp, bằng cách cử một vài càn bộ có nghiệp vụ chuyên ngành để đi sang thị trường của các nhà cung cấp.

Tất cả các thông tin có được từ bước nghiên cứu thị trường được đơn vị tổng hợp lại, sơ bộ lựa chọn thị trường nhập khẩu và lập phương án kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp của hoạt động đầu tư phát triển trong công ty XNK Tổng Hợp I (Trang 27)