Về chính sách, thể chế liên quan đến quản lý rừng cộng đồng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt nam (Trang 58 - 60)

III. Hình thức quản lý rừng cộng đồng của một số dân tộc

1.Về chính sách, thể chế liên quan đến quản lý rừng cộng đồng

- Cho đến nay ở Việt nam, cha có văn bản nào đề cập đến vị trí pháp lý của cộng đồng.

Văn bản luật có tác động mạnh nhất đến vị trí pháp lý của cộng đồng là Luật Dân sự (1995). Luật này không quy định cộng đồng dân c làng là một tổ chức có t cách pháp nhân. tuy nhiên, trong luật dân sự có quy định một số tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội cấp làng, xã nh hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên lại đ… ợc coi là tổ chức có t cách pháp nhân và có đủ năng lực thực hiện trách nhiệm trong các quan hệ dân sự. Luật này còn quy định và ghi nhận trách nhiệm dân sự của tổ chức hợp tác.

Tuy nhiên do yêu cầu của thực tiễn, một số văn bản dới luật trong những năm gần đây có đề cập đến vai trò của cộng đồng dân c làng, nh: quy định Trởng làng là ngời đại diện cho cộng đồng dân c làng; tổ chức hội nghị làng để thảo luận và quyết định các công việc của nội bộ cộng đồng dân c, hớng dẫn xây dựng quy ớc bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân c. Nhng những văn bản này cha xác lập đầy đủ cơ sở pháp lý để cộng đồng dân c làng trở thành một tổ chức có t cách pháp nhân.

- Không có văn bản quy phạm pháp luật hiện hành nào công nhận quyền hợp pháp và trách nhiệm của cộng đồng dân c làng nh là một ngời quản lý rừng hợp pháp.

Vì chính sách về giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp không quy định cộng đồng dân c làng là đối tợng đợc nhà nớc giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp cho nên cộng đồng không đợc coi là chủ rừng hợp pháp đối với diện tích rừng và đất lâm nghiệp mà họ đang quản lý chỉ vì lý do cho rằng cộng đồng dân c làng không phải là một pháp nhân, không có đủ t cách pháp lý trong các quan hệ dân sự. Các chính sách nói trên chỉ quy định các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội cấp làng mới đợc coi là đối tợng đợc nhà nớc giao đất, giao rừng. Chỉ có một số làng vẫn đang quản lý rừng làng, rừng bản từ trớc ngày ban hành Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991) thì đợc xét công nhận là chủ rừng hợp pháp đối với diện tích rừng và đất lâm nghiệp đó.

- Các văn bản quy phạm pháp luật về đầu t và tín dụng không quy định cộng đồng dân c làng là đối tợng đợc vay vốn đầu t và hởng u đãi đầu t theo luật khuyến khích đầu t trong nớc khi tham gia các hoạt động lâm nghiệp.

Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi năm 1998 và các văn bản hớng dẫn luật này quy định rộng rãi đối tợng đợc hởng u đãi đầu t khi tham gia vào hoạt động trồng rừng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng trong đó có một số tổ chức mang tính cộng đồng cấp làng nh các hợp tác xã, các cơ sở sản xuất của tổ chức chính trị và tổ chức chính trị xã hội. Ngợc lại, cộng đồng dân c làng lại không thuộc đối tợng điều chỉnh của các văn bản này. Chính sách tín dụng th-

ơng mại cũng không quy định cộng đồng dân c làng là một đối tợng đợc vay vốn tín dụng đầu t từ các tổ chức nhà nớc.

- Cha có văn bản pháp quy nào quy định cộng đồng dân c làng là đối tợng đợc hởng lợi từ rừng khi tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Các văn bản pháp quy liên quan đến chính sách hởng lợi từ rừng chỉ quy định các đối tợng hởng lợi là hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khi đợc nhà nớc giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp đối với từng loại rừng (rừng phòng hộ ,rừng sản xuất, rừng đặc dụng). Khái niệm tổ chức ở đây không bao gồm cộng đồng dân c làng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt nam (Trang 58 - 60)