Thực trạng về sứccạnh tranh hàng hoá của công ty

Một phần của tài liệu Quan hệ với các nước láng giềng trong chính sách đối ngoại của việt nam từ năm 1991 đến nay (Trang 42 - 45)

- Mức độ cạnh tranh của mặt hàng thép ở thị trờng Việt Nam.

Do Việt Nam cha tự cung ứng đủ lợng thép phục vụ cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nên nớc ta cần phải nhập khẩu các mặt hàng thép thì mới đáp ứng đủ đợc cho quá trình xây dựng. Chính vì lẽ đó mà mức độ cạnh tranh trong ngành thép cha gay gắt. Nhng do chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng nớc ngoài nên thị trờng thép của Việt Nam rất mất ổn định.

- Các đối thủ cạnh tranh chính trong mặt hàng thép.

Trong mặt hàng thép thì các đối thủ cạnh tranh trong nớc thì chỉ có một số các công ty lớn thuộc quyền sở hữu của nhà nớc đang nắm giữ nhiều thị phần nhất là: Tổng công ty thép Việt Nam, công ty thép Thái Nguyên, thép miền Nam . Còn thị phần của các công ty t… nhân còn ít cha đáng kể.

Còn các đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài là các công ty liên doanh của Nhật, Italia, Pháp các công ty này có các sản phẩm với chất l… ợng rất cao nên sức cạnh tranh của họ là rất lớn.

- Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng thép của công ty.

+ Các chỉ tiêu định tính:

` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:

Hiện nay trên thị trờng thép Việt Nam thì các mặt hàng thép của công ty nhập về có sức cạnh tranh cao, vì các sản phẩm nhập về hoặc là nhập khẩu ủy thác cho công ty khác, hoặc là để sản xuất các mặt hàng theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Do đố, các sản phẩm của công rất đa dạng và phong phú đáp ứng đợc các yêu cầu khách hàng.

` Chất lợng của sản phẩm:

Do nguồn cung cấp các mặt hàng cho công ty là các nớc phát triển nên chất lợng của các sản phẩm này là rất cao. Đây là một thế mạnh của công ty để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nớc.

` Dịch vụ khách hàng:

Do công ty mới đợc thành lập nên mạng lới bán hàng và kênh phân phối của công ty còn mỏng và yếu. Nên công ty không nắm bất đợc công tác dịch vụ khách hàng một cách chính xác. Đây là vấn đề mà công ty cần giải quyết sớm để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ lớn.

`Hình ảnh của công ty:

Công ty Thanh Bình HTC tuy mới thành lập đợc 7 năm nhng công ty luôn thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu ủy thác cho khách hàng, và các sản phẩm sản xuất ra của công ty luôn có chất lợng tốt đã mang lại uy tín cho công ty từ đó nâng cao đợc hình ảnh của công ty.

+ Chỉ tiêu định lợng:

` Thị phần:

Bảng số 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam.

Đơn vị: %

Thị phần Miền

2001 2002 2003

Trung 25 29 32

Nam 0 0 0

Nguồn: Báo cáo phòng kế hoạch.

Qua bảng số 4 ta thấy đợc thị phần mà công ty tập trung chủ yếu là miền Bắc với thị phần chiến trên dới 70%, công ty đang đẩy mạnh việc thâm nhập thị trờng miền trung. Công ty không có thị phần tại miền Nam vì thị tr- ờng đầu ra của công ty chỉ đến Đà Nẵng.

Do công ty Thanh Bình HTC là một công ty t nhân và mới thành lập nên thị phần của công ty ở thị trờng Việt Nam là rất nhỏ, nhng công ty đã và đang làm ăn có lãi nên thị phần của công ty sẽ tăng lên theo từng năm.

` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất:

Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất hiện nay của công ty trên thị trờng Việt Nam là Tổng công ty thép Việt Nam.

Bảng số 5: Doanh thu của Hai công ty.

Đơn vị: triệu đồng.

Tên công ty 2001 2002 2003

Công ty Thanh Bình HTC 86843 104427 129890

Tổng công ty thép Việt Nam 7245250 6961801 5647391 Công ty Thanh Bình HTC/ tổng

công ty thép Việt Nam (%)

1,2 1,5 2,3

Nguồn: Báo cáo tổng hợp qua các năm.

Qua bẳng số 5 ta thấy thị phần của công ty là rất nhỏ bé so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nhng ta cũng thấy đợc thị phần của công ty năm nay luôn tăng hơn so với năm trớc đây là một minh chứng cho thấy rằng sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty đang tăng lên theo từng năm.

- Các công cụ cạnh tranh mà công ty sử dụng trên thị trờng Việt Nam.

Nhìn chung mỗi công ty có một lợi thế riêng và các doanh nghiệp căn cứ vào các lợi thế đó để xây dựng các chiến lợc sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh cho phù hợp.

Bên cạnh đó thì doanh nghiệp phải sử dụng kết hợp hai công cụ là nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Đây là hai công cụ

cạnh tranh quan trọng nhất của một sản phẩm, mặt hàng thép công nghiệp dùng để xây dựng và chế tạo máy móc thiết bị cần có chất lợng cao để đảm bảo an toàn cho các công trình và các thiết bị đợc sản xuất ra. Vì vậy nâng cao chất lợng sản phẩm là việc công ty cần đầu t vào để nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của công ty với các đối thủ cạnh tranh.

Công ty đang đẩy mạnh công tác dịch vụ khách hàng từ khâu giới thiệu sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng. Vì muốn giữ đợc khách hàng và nâng cao hình ảnh công ty, uy tín của công ty thì việc phất triển công tác dịch vụ khách hàng là tất yếu mà công ty phải làm.

Một phần của tài liệu Quan hệ với các nước láng giềng trong chính sách đối ngoại của việt nam từ năm 1991 đến nay (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w