Nam trong giai đoạn 2005 - 2010
1. Bối cảnh kinh tế trong nớc ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của sản phẩm gạo Việt Nam của sản phẩm gạo Việt Nam
1.1. Quá trình công nghiệp hóa ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam khẩu gạo của Việt Nam
ở Việt Nam giai đoạn hiện nay đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa. Quá trình này tác động hai mặt đến quá trình sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam nh sau:
Quá trình công nghiệp hóa sẽ dẫn đến diện tích đất nông nghiệp bị giảm đi do công nghiệp phát triển , nhiều nhà máy, xí nghiệp đợc xây dựng trên nền đất canh tác dành cho nông nghiệp. Do diện tích nông nghiệp giảm dẫn đến sản lợng ngành nông nghiệp giảm trong đó có sản lợng lúa gạo. Sản lợng lúa gạo giảm dẫn đến sản phẩm gạo d thừa ít và sản lợng dành cho xuất khẩu cũng giảm.
Mặt khác quá trình công nghiệp hóa phát triển tạo điều kiện cho khoa học kỹ thụât phát triển. Vì vậy sẽ có điều kiện để áp dụng các máy móc kỹ thuật và sản xuất nông nghiệp là cho sản xuất nông nghiệp phát triển, năng suất trên một đơn vị diện tích canh tác sẽ tăng trong đó có năng suất lúa gạo. Hơn nữa khoa học kỹ thuật phát triển thì các ngành khoa học nh công nghệ sinh học và hóa chất cũng phát triển. Vì vậy, nhiều loại giống mới năng suất cao, chất lợng tốt sẽ đợc tạo ra và nhiều loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu
sẽ đợc sản xuất ra để phục vụ nông nghiệp. Điều đó sẽ tạo điều kiện để ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất lúa nói riêng có điều kiện tăng hiệu quả sản xuất nh thâm canh tăng vụ, tăng sản xuất gạo chất lợng cao dẫn đến hiệu quả sản xuất sẽ cao. Khoa học công nghệ phát triển sẽ tác động đến khâu chế biến gạo xuất khẩu là: nó tạo đìêu kiện cho ngành chế biến áp dụng các máy móc thiết bị hiện đại vào chế biến làm cho chất lợng gạo chế biếntang vì vậy khả năng cạnh tranh và xuất khẩu gạo sẽ tăng.
1.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam năng xuất khẩu gạo của Việt Nam
Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam Đặc bịêt là ở các vùng trồng lúa nh… ĐBSCL quá trình chuyển dịch diện tích lúa sang nuôi tôm, điều này đã làm giảm sản lợng lúa đáng kể và làm giảm sản lợng gạo của cả nớc. Ngoài ra cơ cấu nông nghiệp cũng đang diễn ra mạnh mẽ ở các vùng trong cả nớc, do nông dân chuyển diện tích trồng lúa sang trồng các loại cây trồng khác nh cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, ca cao ) để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.…
Từ quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông nghịêp trên đã dẫn đến sản lợng lúa của Việt Nam trong những năm gần đây tăng chậm lại và còn có thể tiếp tục tăng chậm trong những năm tiếp theo. Điều này dẫn đến sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới sẽ tăng chậm lại. Vì vậy, chúng ta cần có giải pháp lấy chất lợng gạo xuất khẩu thay thế cho số lợng gạo xuất khẩu để đạt hiệu quả cao hơn.
2. Định hớng về khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2005 2010– 2005 2010–
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam đợc xác dịnh gồm các nội dung sau:
Thứ nhất: Phải căn cứ vào lợi thế so sánh của đất nớc mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội phải phù hợp với bớc đi của đất nớc trong giai đoạn 2005 – 2010
Thứ hai: Chuyển nhanh cơ cấu thị trờng sang hớng đa dạng hóa thị tr- ờng, đa dạng hóa bạn hàng, từng bớc thực hiện tự do hóa, phát triển thị trờng mở, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu.
Thứ ba: Chuyển đổi cơ cấu hàng và sơ chế sang chế biến sâu, phải tổ chức chế biến để xuất khẩu những sản phẩm chế biến.
Thứ t: thực hiện nguyên tắc “có đi có lại” trong kinh doanh thơng mại, do tổ chức Thơng mại quốc tế đề ra (WTO), tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa thị trờng xuất khẩu và thị trờng nhập khẩu, phấn đấu từng bớc cân bằng xuất khẩu và với từng bớc cân bằng tổng xuất khẩu.
Thứ năm: Thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa về hớng xuất khẩu mặt hàng gạo để tạo ra nhiều sản phẩm gạo chất lợng cao, đạt chất lợng quốc tế , có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
+ Định hớng về sản xuất và xuất khẩu mặt hàng gạo Việt Nam là nớc có gần 80% lao động làm nghề nông. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP. Gao đợc xác định là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2010.
Thời kỳ trớc phát triển lúa gạo là một trong những mục tiêu chiến lợc nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, ổn định đời sống nhân dân và kinh tế xã hội. Trong chiến lợc này gia tăng nguồn lơng thực không nhất thiết vội vàng phải gia tăng nhanh nguồn lơng thực.
Hớng chủ yếu trong giai đoan 2005 – 2010 vẫn là tăng nhanh sản l- ợng lơng thực trong đó có gạo ở những vùng sản xuất tập trung, nhất là vùng ĐBSCL và ĐBSH có năng suất và hiệu quả cao.
Trong giai đoạn 2005 – 2010 chiến lợc xuất khẩu gạo tăng từ 3 đến 4%/ năm và ổn định ở mức 4 – 4,5 triệu tấn một năm.