Về tổ chức thực hiện Chơng trình

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN (Trang 55 - 61)

III. Đánh giá khả năng cạnh tranh của đờngmía Việt Nam

1. Những mặt đạt đợc:

2.6. Về tổ chức thực hiện Chơng trình

Mặc dù thu đợc những thành quả quan trọng nhng công tác tổ chức thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, đòi hỏi trong thời gian tới cấn đợc giải quyết:

- Trong công tác thực hiện, vẫn cha tạo đợc sự đồng bộ giữa các Bộ, ngành, giữa Trung ơng và địa phơng.

+ Đối với các Vụ, đơn vị thuộc Bộ, ngành: trong chỉ đạo còn coi nhẹ công tác phát triển vùng nguyên liệu, các đơn vị thuộc Bộ còn cha phối hợp thực hiện hết chức trách của mình. Việc tháo gỡ vấn đề vốn, nợ của doanh nghiệp mặc dù đợc các cơ quan quan tâm, song việc xử lý còn chậm chễ. Tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn, giá bán phải hạ xuống thấp nhng các cơ quan cha có biện pháp xử lý kịp thời, điều đó một phần cũng do vấn đề nhập lậu không kiểm soát đợc.

+ Đối với địa phơng: Một số địa phơng còn coi phát triển nguyêm liệu là trách nhiệm của Bộ, của chính các nhà máy nên cha thực sự quan tâm. Công tác khuyến nông ở các tỉnh hầu nh chỉ đợc quan tâm ở các lĩnh vực khác mà cha thực sự đến đợc với ngời trồng mía.

+ Đối với các nhà máy: một số nhà máy quản lý còn coi nhẹ vấn đề phát triển nguyên liệu, chỉ quan tâm đến vấn đề đầu t cho nhà máy chế biến. Không thực sự đi sâu đi sát đến từng ruộng mía, không đầu t hớng dẫn kỹ thuật chọn

- Sự bảo hộ đối với ngành mía đờng còn quá lớn:

Việc bảo hộ của Nhà nớc đối với các ngành sản xuất của mình trong điều kiện còn non trẻ là hết sức cần thiết. Điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp tạo đợc những tích luỹ ban đầu trong phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian qua sự bảo hộ của Nhà nớc là quá lớn, thể hiện ở một số điểm sau:

+ Số lợng doanh nghiệp Nhà nớc vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số nhà máy đờng. Tính đến 30/9/2001 số doanh nghiệp nhà nớc là 35 trên tỏng số 44 nhà máy đang hoạt động. Khi các nhà máy rơi vào khó khăn bắt buộc Nhà n- ớc phải giải quyết, dẫn dến tình trạng trông chờ ỷ lại và Nhà nớc.

+ Nhà nớc đánh thuế cao đối với các mặt hàng đờng và cá sản phẩm đờng nhập khẩu (35%).

+ Các nhà máy hoạt động chủ yếu vào nguồn vốn vay của Nhà nớc , vay qua sự bảo lãnh của Nhà nớc hoặc các nguồn vốn vay u đãi. Vì vậy, khi nguồn vốn này không đợc đáp ứng đầy đủ thì doanh nghiệp rất lúng túng trong việc tìm kiếm nguồn vốn khác để sản xuất kinh doanh.

Đánh giá chung: Phát triển ngành đờng là chủ trơng đúng đắn, trong hơn

7 năm thực hiện Chơng trình đờng mía đã đạt đợc những mục tiêu chính, phát huy đợc nguồn nội lực lớn về đất đai, lao động, vốn thị trờng, cùng với đầu t n- ớc ngoài tạo tạo ra năng lực chế biến công nghiệp lớn với công nghệ tiến bộ gắn bó mật thiết với sản xuất nông nghiệp; góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn; tạo nhiều việc làm và thu nhập cho nông dân và các thành phần kinh tế khác góp phần quan trọng thực hiên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, ngành đờng mía đang gặp nhiều khó khăn, đe dọa sự phát triển bền vững, nhất là trong điều kiện nớc ta đang hội nhập quốc tế, cạnh tranh ngày càng quyết liệt, cần sớm đợc khắc phục.

Chơng III: Phơng hớng, mục tiêu và giải pháp kinh tế chủ yếu để nâng cao khả năng cạnh

tranh của sản xuất đờng mía ở Việt Nam

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển sản xuất đờng mía giai đoạn 2001-2010

* Mục tiêu

Hiện tại cung cầu trong nớc đã tạm thời cân bằng, song giá đờng còn quá cao so với giá trên thị trờng quốc tế. Để chuẩn bị cho việc gia nhập AFTA vào năm 2010 ngành mía đờng cần nhanh chóng ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển trồng mía, tổ chức lại sản xuất, khắc phục khó khăn khai thác cơ sở chế biến công nghiệp hiện có, có biện pháp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả đầu t, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh theo yêu cầu hội nhập quốc tế, khai thác tối đa thị trờng trong nớc, tiếp tục tạo việc làm và thu nhập cho ngời nông dân.

* Phơng hớng

Ngày 15/06/2000, Chính phủ đã có Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp, trong đó đề ra phơng hớng phát triển ngành mía đờng trong thời gian tới là: “Không xây dựng thêm các nhà máy đờng mới, chủ yếu là sắp xếp và phát huy công suất hiện có. Xây dựng vùng nguyên liệu mía ổn định, đẩy mạnh tham canh. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến khác để nâng cao hiệu quả của nhà máy đờng, phát triển công nghiệp thực phẩm (bánh, kẹo, sữa, nớc quả có đờng... ) để tiêu thụ hết lợng đờng sản xuất ra. Trong tơng lai, khi nhu cầu thị trờng trong nớc tăng lên sẽ xem xét định mức phát triển cao hơn về công nghiệp đờng”.

Bảng 10: Dự kiến năng lực sản xuất và nhu cầu trong nớc về đờng đến năm

2010

TT Vụ sản xuất Năng lực SX trong nớc (tấn)

Nhu cầu (tấn) Chênh lệch (tấn)

1 2002-2003 1.130.000 900.000 +230.000 2 2003-2004 1.150.000 1.070.000 +80.000 3 2004-2005 1.150.000 1.144.900 +5.000 4 2005-2006 1.200.000 1.225.043 -25.000 5 2006-2007 1.250.000 1.310.796 -75.000 6 2007-2008 1.300.000 1.402.552 -103.000 7 2008-2009 1.400.000 1.500.730 -100.000 8 2009-2010 1.500.000 1.605.780 -100.000

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Phơng hớng phát triển ngành mía đờng trong giai đoạn cụ thể nh sau:

Từ nay đến 2005 là thời điểm còn sự bảo hộ của Nhà nớc: Các nhà máy rà soát lại, bổ sung hoàn chỉnh dự án xây dựng lại vùng nguyên liệu, xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho vùng mía. Diện tích vùng nguyên liệu tập trung giữ ở mức nh hiện nay (khoảng 300.000 ha), trong đó 80% diện tích là giống mới, cơ cấu dải vụ dài để kéo dài thời gian ép lên 7 tháng. Toàn bộ diện tích mía đợc tới ở nhng nơi có điều kiện đầu t thuỷ lợi nớc tới. Riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long xây dựng hệ thống thuỷ lợi đê bao ngăn lũ và trồng mía lu gốc nh các tỉnh khác. Đến năm 2005, đa năng suất mía lên 70 tấn/ha, hạn chế nhất việc tranh mua, tranh bán nguyên liệu.

Để ổn định thị trờng trong nớc, cần đề nghị Chính phủ cho phép áp dụng các giải pháp điều tiết cung cầu, duy trì tới hết năm 2005 giá bán buôn đờng trong nớc ở mức bằng giá thế giới cộng với mức bảo hộ hiện hành tức khoảng 4.500đ/kg, sau đó giảm dần theo lộ trình nhập AFTA.

Các doanh nghiệp nhanh chóng sắp xếp lại, tiến hành cổ phẩn hoá, giải thể một số nhà máy không có khả năng khắc phục lỗ sau khi đợc hỗ trợ của nhà

Từ năm 2006-2010 là thời điểm cắt giảm thuế để hội nhập, nớc ta sẽ phải giảm dần bảo hộ đối với ngành đờng. Đến năm 2010 thuế nhập khẩu chỉ còn từ 0-5%, giá đờng trong nớc sẽ tiếp cận giá đờng thế giới khoảng 3.000đ/kg. Nếu không mở rộng công suất chế biến đờng công nghiệp trong nớc từ năm 2006 trở đi nớc ta có thể sẽ thiếu đờng, nhng do phải dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan và giảm thuế, nên giá đờng trong nớc sẽ giảm dần xuống sát giá thế giới. Do vậy phải tăng cờng điều hành để nhà máy phát huy công suất ép, mở rộng công suất với mức đầu t thấp ở những nơi có điều kiện để tiếp tục hạ giá thành đờng, đảm bảo cân đối đủ cho nhu cấu tiêu dùng không phải nhập khẩu.

Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ, thông tin... ) tạo ra lợi thế so sánh. Bổ xung thiết bị mới và công nghệ tiên tiến vào dây truyền sản xuất thiết bị hiện có để đa dạng hoá sản phẩm đờng, nâng cao chất l- ợng sản phẩm, giảm tiêu hao mía đờng. Giảm tiêu hao vật liệu phụ, năng lợng, nhiên liệu, đa dạnh hoá sản phẩm sau đờng, tăng tận thu phế phẩm. Mục tiêu giảm chi phí đờng tạo ra lợi thế về giá có khả năng cạnh tranh và đứng vũng khi mở cửa hoà nhập vào thị trờng đờng thế giới và khu vực.

Nâng cao hiệu quả sản xuất đờng mía, tạo ra lợi thế so sánh về giá thấp phải dựa trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền , đảm bảo lợi ích hài hoà giữa ngời sản xuất nguyên liệu mía với các doanh nghiệp chế biến đờng của mọi thành phần và ngời tiêu dùng đờng. Đồng thời bảo đảm lợi ích của toàn xã hội và lợi ích trực tiếp của ngời sản xuất về môi trờng sinh thái. Do đó cơ chế chính sách tạo ra hành lang thông thoáng cũng tạo ra lợi thế cho phát triển ngành.

Phát triển cơ sở hạ tầng cũng là một nhu cầu tất yếu tạo ra lợi thế về giá cả cho sản phẩm cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Do vậy chính sách đầu t cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, dịch vụ, thông tin... ) và các chính sách khuyến khích áp dụng các công nghệ tiên tiến thực sự là các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản xuất đờng mía.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w