1 Địa chỉ công ty: 24 Nguyễn Trãi quận Thanh xuâ n Hà Nội Fax: 844858
3.1 Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tớ
Kế hoạch đề ra năm 2001-2003: ổn định sản xuất máy công cụ thế hệ mới, chiếm lĩnh lại thị trờng máy công cụ trong nớc, tìm kiếm, tiếp cận thị tr- ờng xuất khẩu, nâng dần số máy công cụ đợc trang bị hiển thị số.
-Tổng doanh thu đạt 63,4 tỷ VNĐ đạt tỷ lệ 114% so với kế hoạch đề ra, vợt 135,6% so với kế hoạch thực hiện năm 2000.
Riêng tháng 12/2001:
+ Doanh thu SXCN đạt: 9.049.359.035
+ Doanh thu KDTM và các hoạt động khác đạt: 1.725.684.118
đa tổng doanh thu tháng 12/2001 đạt 10.775.043.153 đạt 153,79% so với kế hoạch đề ra.
Các hợp đồng gối đầu cho năm 2002 tổng giá trị gần 15 tỷ VNĐ cộng với số hàng chuyển sang tính vào doanh thu năm 2002 là 5,2 tỷ VNĐ
Năm 2002 kế hoạch đặt ra 100 tỷ VNĐ, gần 1000 CBCNV.
Kinh nghiệm và kế hoạch năm 2002
* Bài học kinh nghiệm
Dựa vào những cơ sở trên công ty đã rút ra những kinh nghiệm và kế hoạch thực hiện cho năm 2002 nh sau:
a- Về công tác điều hành chung trong công ty.
- Tăng cờng sự lãnh đạo thống nhất, tập trung và kiên quyết trong quá trình điều hành mọi hoạt động SXKD của công ty.
- Duy trì và nâng cao phơng thức quản lý theo quy định của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 hiện tại, gắn trách nhiệm- quyền hạn của từng bộ phận với hiệu quả SXKD chung. Phát hiện phòng ngừa sai hỏng, lãng phí và tăng cờng tiết kiệm. Hiện nay, tính hiệu lực của ISO cha đợc coi trọng, cần có các biện pháp kiểm tra, bổ túc về các quy trình của ISO cho CBCNV đặc biệt là trởng các đơn vị.
- Việc nghiên cứu phơng thức quản lý phù hợp cho các đơn vị SXKD (khoán theo định mức tiêu hao vật t, lao động, khoán sản phẩm, tự hạch toán..) còn triển khai chậm, cha thiết lập đợc phơng pháp quản lý đơn giản, rõ ràng lại chặt chẽ, phù hợp pháp luật để tiến hành thí điểm, rút kinh nghiệm nhân lên diện rộng.
- Xác định sản phẩm ổn định trong sản xuất kinh doanh của công ty còn lúng túng, do cha có khả năng nghiên cứu, nắm bắt, khai thác, xác định nhu cầu của thị trờng.
b- Giữ vững và tăng cờng thế cạnh tranh còn nhiều vấn đề phải nghiêm túc nhìn nhận, thay đổi.
- Tiến độ các hợp đồng đều chậm so với yêu cầu, chất lợng sản phẩm còn cha cao, phải sửa nhiều gây ảnh hởng đến uy tín và kinh tế của công ty.
- Định mức vật t, lao động cho các sản phẩm mới còn thiếu chuẩn xác và cha đợc kiểm tra, kiểm soát chặt gây lãng phí hoặc lúng túng không đáng có trong khâu chuẩn bị sản xuất, đến cuối năm 2001 các hợp đồng lớn đã đi vào giai đoạn kết thúc chế tạo thì một số xởng vẫn còn phiếu cấp phát vật t cha lĩnh. Do vậy cần làm rõ nguyên nhân để rút kinh nghiệm.
- Khâu quản lý và chỉ đạo sản xuất: sao cho có chi phí thống nhất, thành nếp thờng xuyên để cán bộ quản lý, kỹ thuật và CNV phải thực hiện. Do đó tìm ra đợc mục tiêu hạ chi phí giá thành trong quá trình sản xuất một sản phẩm, hợp đồng, khi đến hạn giao hàng không phải bố trí thêm giờ và đặt hàng, mua vật t gấp gáp với chi phí khó kiểm soát.
- Do những nguyên nhân sản phẩm hỏng năm qua còn tồn tại nhiều hoặc một số sản phẩm phải sửa đi sửa lại làm tăng chi phí sản xuất.
c- Nhìn chung việc thực hiện dự án đầu t theo chiều sâu còn chậm so với kế hoạch, tuy nguyên nhân khách quan là chủ yếu (vớng mắc chế độ, chính sách, thủ tục vay vốn, giải ngân,..).
* Nhiệm vụ năm 2002 công ty quyết tâm thực hiện là:
1. Tập trung mọi sức mạnh để hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002. Chuẩn bị tốt các điều kiện cho lễ kỷ niệm 45 năm thành lập công ty vào ngày 12/4/2003.
2. Khẩn trơng lắp đặt và khai thác có hiệu quả dây chuyền đúc gang và thép, tiếp tục triển khai các hạng mục tiếp theo trong dự án đầu t
chiều sâu, hoàn thiện xây dựng khu khuôn viên cây xanh và tợng đài Bác Hồ.
3. Tạo thế phát triển ổn định cho công ty về mặt thị trờng, tăng cờng toàn diện sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng trong và ngoài n- ớc.
4. Triển khai xong dự án đầu t Trờng TH CNCTM, xởng sản xuất thép ống. Tiếp tục triển khai các dự án sản xuất loạt các sản phẩm khác nếu thấy hiệu quả.
5. Tăng cờng đầu t nguồn nhân lực cho công ty trên cơ sở tăng cờng công tác tuyển dụng lao động có trình độ và đào tạo cán bộ vì đây là nhiệm vụ chiến lợc của công ty trong năm 2002 và những năm tới. 6. Chuyển XN SXKDVTCTM, XN ĐTBDTBCN, xởng đúc sang hạch
toán SXKD. Tiếp tục triển khai các đơn vị sản xuất khác sang hạch toán khi có điều kiện. Hoàn thiện cơ chế hạch toán hợp đồng, cơ chế trả lơng để tăng tính năng động, sáng tạo của hệ thống SXKD
Nhiệm vụ trên đợc xác định trên cơ sở chiến lợc:
Giai đoạn 2001-2005:
- Phát huy hiệu quả của dự án đầu t theo chiều sâu, tạo thế phát triển ổn định cho công ty Cơ khí Hà Nội. Tăng cờng nguồn nhân lực, từng bớc xây dựng công ty theo mô hình liên hiệp các XN chế tạo máy công cụ và thiết bị công nghiệp trên nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo tập trung và sức mạnh của công ty. Đồng thời phát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo của XN thành viên và ngời lao động.
- Tăng cờng bộ máy giúp việc giám đốc, ngoài ban giám đốc còn có các chuyên gia trong các lĩnh vực giúp giám đốc một cách hữu hiệu và tham mu, điều hành chặt chẽ mọi hoạt động của công ty. Kiện toàn, phát triển bộ máy Marketing theo hớng tăng cờng khả năng thu thập thông tin, phát triển thị trờng, xây dựng chiến lợc sản phẩm mới, mở rộng quan hệ bạn hàng với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực cả
trong và ngoài nớc.Đầu t nguồn nhân lực và xây dựng trung tâm thiết kế cơ khí ứng dụng công nghệ- nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới ứng dụng hệ thống điều khiển tự động thích hợp bộ phận xây dựng kế hoạch sản xuất tổng quát cho XN và các xởng. Các XN phải chủ động xây dựng kế hoạch điều hành các công việc theo kế hoạch công ty giao, chủ động khai thác thị trờng để đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên đơn vị. Phấn đấu mức tăng trởng doanh thu hàng năm là 30-35%.
Giai đoạn 2005-2010.
Xây dựng công ty thành tập đoàn chế tạo máy và thiết bị công nghiệp mạnh có uy tín với thị trờng trong nớc và quốc tế. Tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hớng ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động nhằm tăng cờng sức mạnh công ty. Chuyển dịch từng bớc cơ cấu thị trờng tiêu thụ trong nớc là chủ yếu sang tiêu thụ chủ yếu là thị trờng nớc ngoài tạo nên sự phát triển đột biến cho công ty.