Khái quát tình hình ĐTXDCB tại Bộ Thơng mạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 37 - 53)

Nhận thức đợc tác dụng của ĐTXDCB trong phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh, Bộ Thơng mại đã thực hiện và quản lý ĐTXDCB qua các thời kỳ 1991 - 1995, 1995 - 2000 và 2001 - 2005. Mỗi giai đoạn có những đặc điểm tình hình và mục tiêu khác nhau, vì vậy, việc thực hiện ĐTXDCB cũng có nhiều biến đổi. Vợt qua tác động của những nhân tố khách quan và yếu tố chủ quan, Bộ Thơng mại đã thực hiện và quản lý ĐTXDCB đạt nhiều thành quả, tuy cũng có không ít tồn tại cần giải quyết.

a..Giai đoạn 1991-1995:

a1. Đặc điểm hoạt động và mục tiêu đầu t của Bộ Thơng mại

Nền kinh tế khắc phục đợc tình trạng trì trệ, đạt mức tăng trởng tơng đối khả quan: GDP bình quân tăng 8 đến 8,2 % so mục tiêu đề ra 5,5% - 6%, trong đó các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so năm 1990; đẩy lùi đợc nạn lạm phát, chỉ số giá hàng tiêu dùng đã giảm dần. Quy mô đầu t phát triển xã hội tăng khá, trong 5 năm ớc tính VĐT khoảng 18 tỷ USD (mặt bằng giá 1995), trong đó phần nhà nớc chiếm 43%, riêng ngành Thơng mại chiếm từ 0,8 đến 1% của vốn nhà nớc (kể cả các nguồn).

Trong thực tế, xu hớng tất yếu hình thành thị trờng cạnh tranh thực sự gay gắt - nguy cơ tụt hậu về kinh tế quốc doanh (trong nớc) so với nền kinh tế

nói chung và quốc tế là có cơ sở. Nguyên nhân chính là xuất phát điểm của ta quá thấp cả về cơ sở vật chất và trình độ cán bộ quản lý.

Trong tình hình đó, việc đầu t xây dựng ngành Thơng mại là một việc cần bàn. Bộ Thơng mại vừa hình thành từ 3 Bộ: Bộ Vật t, Bộ Nội thơng và Bộ Ngoại thơng và Tổng cục Du lịch (tách ra năm 1992). Gặp nhiều khó khăn về giải quyết nhân lực, sắp xếp cán bộ, nắm bắt tình hình nên hoạt động của Bộ…

Thơng mại giai đoạn đầu còn chuệch choạc, đặc biệt là khâu quản lý. Trong khi một mặt, nhà nớc đòi hỏi thơng mại phải làm chủ thị trờng. Mặt khác, nhà nớc lại đầu t qúa ít ỏi: tỷ lệ đầu t cho thơng mại so với các ngành không đáng kể. Dẫn tới sự nghèo nàn về cơ sở vật chất, không đủ sức cạnh tranh và chi phối thị trờng tự do.

Trong điều kiện đó, mục tiêu ĐTXDCB thời gian này đợc xác định là: - Đầu t xây dựng hệ thống kho xăng dầu

- Đầu t phát triển ngành muối: đầu t cho đồng muối, các xí nghiệp muối iôt.

- Xây dựng khối văn phòng

- Cơ sở vật chất của các đơn vị cơ sở.

- Tiến hành và hoàn thiện các dự án quy hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển của các vùng kinh tế.

a2. Tình hình thực hiện

• Tình hình vốn cấp phát và vốn tự huy động trong ĐTXDCB tại Bộ Th- ơng mại

Trong 5 năm kế hoạch 1991 -1995, Bộ Thơng mại đã đợc nhà nớc đầu t 164, 1 tỷ đồng, đạt 20-30% so với nhu cầu Bộ đăng ký. Cụ thể nh sau:

Bảng 1: Tổng vốn Nhà nớc cấp cho Bộ Thơng mại

Đơn vị: tỷ đồng

STT Năm Tổng mức đầu t của

Nhà nớc Vốn cấp cho Bộ Thơng mại Tỷ trọng (%) 1 1990 2 124 60 2,8 2 1991 2135 35 1,6 3 1992 6 452 16,9 0,26 4 1993 1 116 4,7 0,42 5 1994 8 413 21,7 0,25 6 1995 1 070 25,8 2,4 Nguồn: Vụ đầu t - Bộ Thơng mại

Qua bảng có thể thấy: 2 năm 1990, 1991, do tính cả vốn cấp phát cho du lịch nên mức vốn nhà nớc cấp cho Bộ Thơng mại đạt 2,8% (năm1990), 1,6% (năm 1991) trên tổng mức đầu t của Nhà nớc. Còn lại, các năm 1992 - 1995 chỉ đạt không tới 1% tổng mức đầu t của Nhà nớc. Nh vậy tỷ lệ đầu t cho Thơng mại của Nhà nớc so với các ngành là không đáng kể. Trong khi, Nhà nớc đòi hỏi Thơng mại phải làm chủ thị trờng. Đây là một khó khăn lớn cho ngành Th- ơng mại.

Trong 164,1 tỷ đồng vốn nhà nớc cấp, có 101,95 tỷ là vốn Ngân sách nhà nớc, đợc đa vào thực hiện đầu t XDCB cụ thể nh sau:

Bảng 2 : Ngân sách đầu t thực hiện giai đoạn 1991 - 1995

Đơn vị: tỷ đồng

Năm kế hoạch

Thực hiện Thực hiện

Tổng số Xây lắp Thiết bị Tổng số Xây lắp Thiết bị

1991 34,86 31,6 0,10 33,2 26,1 5,80 1992 16,92 15,2 0,25 17,1 15,1 0,25 1993 4,69 4,04 0,20 5,59 4,32 0,20 1994 21,69 15,75 2,88 21,44 14,49 4,27 1995 23,79 20,54 1,63 27,86 17,87 2,21 Tổng số 101,95 87,13 5,06 105,19 77,91 12,73

Nguồn : Vu đầu t - Bộ Thơng mại

Qua bảng trên có thể thấy, lợng vốn Ngân sách Nhà nớc cấp phát không đồng đều qua các năm, đạt cao nhất là năm 1991 (34,86 tỷ đồng) trong khi năm

thấp nhất 1993 chỉ có 4,65 tỷ đồng. Tình hình thực hiện vốn đầu t XDCB của Bộ Thơng mại vợt chỉ tiêu ngân sách Nhà nớc cấp thời kỳ này là 1,24 tỷ đồng. Trong đó chủ yếu là năm 1995 vợt 2,07 tỷ đồng, năm 1993 vợt 0,9 tỷ đồng, năm 1992 vợt 1,8 tỷ đồng; còn lại hai năm 1991 và 1994 cha sử dụng hết vốn đợc cấp.Tỷ trọng vốn Ngân sách thực hiện theo cơ cấu đầu t đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Tỷ trọng vốn ngân sách Nhà nớc thực hiện theo cơ cấu đầu t Vốn ngân sách Nhà nớc thực hiện Năm Tổng số (tỷ đ) Xây lắp Thiết bị tuyệt đối (tỷ đ) tỷ trọng (%) tuyệt đối (tỷ đ) tỷ trọng(%) 1991 33,2 31,6 95 0,10 5 1992 17,1 15,2 88 0,25 12 1993 5,59 4,04 72 0,20 28 1994 21,44 15,75 73 2,88 27 1995 27,86 20,54 73 1,63 27 Tổng số 105,19 87,13 5,06

Nguồn: Bộ Thơng mại

Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t về xây lắp chiếm phần lớn trong tổng vốn, nh vậy thực chất hiêu quả tạo ra cơ sở vật chất trực tiếp của đồng vốn không cao.

Mục đích sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc tại Bộ Thơng mại là chủ yếu đầu t cho cơ sở vật chất của khối văn phòng, ngành giáo dục đào tạo và ngành muối, điều đó thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 4 : Ngân sách đầu t theo ngành giai đoạn 1991-1995 đơn vị: tỷ đồng Năm kế hoạch 1991 1992 1993 1994 1995 Tổng số Tổng mức đầu t 34,86 16,92 4,69 21,96 25,79 103,95 Ngành muối 22,00 2,4 1,92 13,29 16,54 36,35 Xây dựng 0,85 0,45 1,3 Nghiên cứu khoa học 0,26 0,35 0,50 0,53 1,64 Giáo dục đào tạo 2,07 2,10 1,70 2,00 2,82 10,69 chuẩn bị đầu t 0,112 0,32 0,44 Quy hoạch 0,52 0,72 0,90 0,90 3,04 Xăng dầu 5,00 5,00 10,00

Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại

Nguồn vốn này chủ yếu đầu t vào ngành Muối do chủ trơng toàn dân dùng muối iôt, với 36,35 tỷ đồng chiếm 34,97% so tổng số vốn Ngân sách Nhà nớc cấp. Đầu t XDCB cho ngành Giáo dục và đào tạo cũng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, với tốc độ đầu t tăng dần qua các năm: năm 1991 là 2,07 tỷ đồng, năm 1992: 2,1 tỷ đồng, năm 1993: 1,7 tỷ đồng, năm 1994: 2 tỷ đồng, và năm 1995: 2,82 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của Giáo dục và đào tạo trong hoạt động kinh tế nói chung và Ngành Thơng mại nói riêng.

Ngành Xăng dầu thời gian này còn non trẻ nhng đã dần chứng minh đợc tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tổng mức đầu t vào ngành này đứng thứ 3 và tập trung vào 2 năm 1994, 1995.

Về vốn tín dụng, đợc phân bổ 62, 15 tỷ, quá ít so với nhu cầu: Bảng 5: Vốn tín dụng nhà nớc cấp cho Bộ Thơng mại

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1991 1992 1993 1994 1995

Vốn cấp 29 400 11 450 5 300 16 000 0

Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại

Nh vậy, trong khi năm 1992, tín dụng đầu t đạt mức lớn nhất là 44,45 tỷ đồng thì năm 1995, Bộ Thơng mại không có đầu t tín dụng. Nguyên nhân của việc đầu t tín dụng còn ít là do cơ cấu vay rờm ra, đòi hỏi nhiều thủ tục và điều kiện trong khi số vốn đợc cấp vay lại quá ít.

Tín dụng đầu t thực hiện đợc xem xét theo 2 tiêu chí: tiêu chí cơ cấu đợc cấp, tiêu chí ngành. Số liệu cụ thể thể hiện qua các bảng sau

Bảng 6 : Vốn tín dụng đầu t thực hiện theo cơ cấu đợc cấp

Đơn vị: tỷ đồng Năm kế

hoạch

Cơ cấu đợc cấp Thực hiện

Tổng số Xây lắp Thiết bị Tổng số Xây lắp Thiết bị

1991 29,40 21,80 5,70 24,00 23,40 0,60 1992 11,45 10,95 0,25 11,60 11,35 0,25 1993 5,3 5,30 5,30 5,30 1994 16,00 13,10 2,86 15,90 13,10 2,80 1995 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng số 62,15 51,15 8,81 56,80 53,15 3,65

Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại

Tín dụng đầu t tại Bộ Thơng mại theo cơ cấu cha thực hiện hết số vốn đ- ợc cấp vay, đạt 91,4%. Và tỷ trọng giữa xây lắp với thiết bị trong sử dụng vốn tín dụng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Tỷ trọng vốn tín dụng Nhà nớc theo cơ cấu đầu t Vốn tín dụng Nhà nớc thực hiện Năm Tổng số (tỷ đ) Xây lắp Thiết bị tuyệt đối (tỷ đ) tỷ trọng (%) tuyệt đối (tỷ đ) tỷ trọng(%) 1991 24 23,4 97,5 0,60 2,5 1992 11,6 11,45 98,7 0,25 1,3 1993 5,3 5,3 100 0,00 0 1994 15,9 13,1 82,3 2,8 17,7 1995 0,00 0,00 0,00 Tổng số 56,8 53,15 3,65

Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại

Có thể nhận thấy, sự chênh lệch giữa xây lắp và thiết bị trong sử dụng vốn tín dụng còn rõ rệt hơn so vốn ngân sách Nhà nớc, thể hiện chất lợng kỹ thuật của cơ sở vật chất Bộ Thơng mại thời kỳ này còn kém.

Với lợng vốn tín dụng ít ỏi, Bộ Thơng mại đã phân bổ và sử dụng đầu t vào các ngành nh sau:

Bảng 8 : Vốn tín dụng đầu t cho các ngành tại Bộ Thơng mại Đơn vị: tỷ đồng Năm kế hoạch Tổng mức đợc vay

Công nghiệp Xây dựng Thơng

nghiệp Du lịch 1991 29,40 0,85 0,80 11,7 16,01 1992 44,45 0,75 7,47 3,23 1993 5,30 0,00 2,70 2,60 1994 16,00 5,00 8,00 3,00 1995 0,00 0.00 0.00 0,00 Tổng cộng 62,15 6,60 0,80 29,87 24,84

Nguồn: Vụ đầu t - Bộ Thơng mại

2 bảng trên cho thấy, Trong các ngành, ngành Thơng nghiệp đợc đầu t cao nhất: 29,87 tỷ đồng, chiếm 48,06% so tổng vốn tín dụng nhà nớc cấp. Tiếp theo đó là ngành Du lịch, Công nghiệp và Xây dựng.

Nhận xét chung về đầu t XDCB theo cơ cấu đầu t của cả hai nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc và vốn tín dụng qua hai bảng số và số có thể thấy: Vốn đầu t cho xây lắp chiếm phần lớn trong tổng số vốn thực hiện, khoảng trên 90%; còn lại là vốn đầu t cho thiết bị. Nh vậy, chủ yếu vẫn là đầu t cho nhà x- ởng, kho bãi mà cha đợc đầu t lớn về thiết bị, cha nâng cao đợc trình độ kỹ thuật cho sản xuất. Tình trạng nh vậy là do cơ sở vật chất thời kỳ đó của Bộ Th- ơng mại còn lạc hậu, phần nhiều đã h hỏng sau những năm bao cấp, đòi hỏi phải sửa chữa lại và xây dựng mới.

Ngoài ra, các đơn vị cũng tự vận động để tìm nguồn vốn cho đầu t XDCB tạo cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp phục vụ sản xuất kinh doanh - trong đó có vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, vốn tự vay tự trả và vốn góp cổ phần. Lợng vốn tự huy động này phần lớn tập trung ở các đơn vị mạnh (Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Petec )…

Bảng 9 : Vốn tự huy động của các đơn vị Bộ Thơng mại

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 1991 1992 1993 1994 1995

động

Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại

Qua biểu trên có thể thấy lợng vốn tự huy động của các đơn vị tăng đều qua các năm chứng tỏ sự năng động, nhạy bén của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, trong khi một số đơn vị ngày càng phát triển, tự khẳng định đợc vai trò làm chủ thị trờng; thì chiếm phần đông lại là các đơn vị không đầu t thêm đợc về cơ sở vật chất và dần dần kéo theo thua lỗ trong kinh doanh.

a3. Kết quả và hiệu quả về đầu t XDCB

Trong giai đoạn 1991- 1995, tuy vốn ĐTXDCB không nhiều nhng hiệu quả đạt đợc khá lớn, thể hiện qua năng lực sản xuất tăng thêm đáng kể biểu hiện trong bảng sau:

Bảng 9: Năng lực sản xuất tăng thêm 5 năm 1991 - 1995

Ngành Đơn vị Năng lực tăng thêm

Ngành Muối Triệu tấn 186.000 Xây dựng M² 3.100 Giáo dục Học sinh/năm 2.200 Khoa học 200 Du lịch Buồng 111 Thơng nghiệp 8.400

Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại

Bộ Thơng mại là Bộ đầu ngành với hệ thống doanh nghiệp trực thuộc số lợng lớn (thời kỳ này là gần 80 doanh nghiệp ), hoạt động ở nhiều lĩnh vực trong ngành thơng mại. Vì vậy, cơ sở vật chất (phần quốc doanh) của Bộ Thơng mại chiếm hầu hết trong tổng số cơ sở vật chất ngành thơng mại. Điều đó thể hiện qua bảng sau:

Bảng 10: Cơ sở vật chất Bộ Thơng mại tới năm 1995

Cơ sở vật chất hiện có Toàn ngành thơng mại Bộ Thơng mại

Kho xăng dầu hơn 1 triệu m³ 995.000 m³

Kho thông dụng hơn 2,6 triệu m² 2.205.000 m²

Nhà văn phòng 377.000 m² 357.000 m²

Diện tích chợ 9,1 triệu m² 1,27 triệu m²

Diện tích bãi 1,31 triệu m² 10,829 triệu m²

Ngoài ra, Bộ Thơng mại còn có 17 xí nghiệp muối Iôt công suất 270.000 tấn/ngày.

Riêng nguồn vốn tự bổ sung của các đơn vị trực thuộc đã đầu t xây dựng đợc 400 cửa hàng bán xăng dầu, xây mới 20 000 m bồn chứa, cải tạo 2 bến xuất ô tô, nâng cấp 80 km đờng ống, cải tạo sửa chữa 4 cầu cảng nhập xăng dầu, và xây dựng một số xí nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh nh: xsi nghiệp giày vải xuất khẩu, xí nghiệp may mặc Việt Tiến…

Nh vậy, với một lợng vốn Ngân sách nhà nớc ít ỏi, Bộ Thơng mại đã phát huy năng lực huy động vốn hiệu quả, đầu t xây dựng đợc số lợng tài sản vật chất không nhỏ. Tuy nhiên, có thể thấy, lực lợng quốc doanh ngành Thơng mại là quá mảnh, cơ sở vật chất nghèo nàn. Nguyên nhân chính là do vốn đợc cấp quá ít, dù rất cố gắng vẫn không thể đảm bảo đầu t đủ cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không nâng cao tính cạnh tranh của thơng mại nhà nớc trên thị trờng.

Giai đoạn này, Bộ Thơng mại đã tập trung chỉ đạo:

- Xây dựng cơ sở vật chất cho ngành Muối nhằm thực hiện chủ trơng của Nhà nớc là Iốt hoá toàn dân

- Xây dựng cơ sở vật chất cho khối giáo dục đào tạo

- Xây dựng và hoàn thiện dần quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thơng mại 2000 - 2010

- Một số dự án quy hoạch phát triển vùng. b. Giai đoạn 1996-2000

b1.. Tình hình chung và mục tiêu ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại

Những chính sách pháp luật về mọi mặt nói chung và ĐTXDCB nói riêng liên tục thay đổi, cha kịp thấu suốt đến các đơn vị cơ sở. Đồng thời là việc ra đời những chính sách chế độ mới về đơn giá, định mức làm hoạt động nói…

chung và công tác quản lý ĐTXDCB nói riêng tại Bộ Thơng mại gặp nhiều khó khăn.

Trong khi đó, cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, bối cảnh thế giới đầy biến động, ảnh hởng khủng hoảng tài chính Đông Nam á … khiến các doanh nghiệp có nhiều cơ hội nhng cũng không ít thách thức, nguy hiểm. Vì vậy, hoạt động của ngành Thơng mại với sự quản lý của Bộ Thơng mại đòi hỏi sự sâu sát cẩn trọng nhng linh hoạt, kịp thời phù hợp tình hình mới. Từ đó mục tiêu ĐTXDCB thời kỳ 1996 -2000 đợc xác định là:

- Những công trình hạ tầng cơ sở của đồng muối:

Xây dựng các đồng muối mới có công suất lớn, sản xuất theo phơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 37 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w