Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nộ

Một phần của tài liệu Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 31 - 60)

B

ớc 2: Xởng máy công cụ tiếp nhận phôi sản phẩm gang, phôi sản phẩm thép từ x- ởng đúc, phôi rèn từ phân xởng rèn và thép cây từ tổng kho tiến hành gia công các chi tiết máy công cụ. Tuỳ theo yêu cầu của quy trình công nghệ cũng nh độ phức tạp của các chi tiết mà có thể đợc chế tạo bằng 1 hoặc một số phơng pháp công nghệ phức tạp nh tiện, phay, …

Các bớc công nghệ trên đều đợc KCS kiểm tra chặt chẽ cho đến khi hoàn thiện nhập kho.

B

ớc 3: Bộ phận lắp ráp căn cứ vào phân công sản xuất và nhận chi tiết đã gia công hoàn chỉnh từ kho bán thành phẩm, nhận vật t ngoài từ tổng kho theo dự trù định mức, tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh, hoàn thiện chạy thử không tải, có tải và các thao tác kỹ thuật khác. Sau đó làm phiếu nhập kho.

2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội khí Hà Nội

2.2.1 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm đã đợc thực hiện ở công ty Cơ khí Hà Nội

Trong những năm qua, nhất là từ khi nớc ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc công ty Cơ khí Hà Nội luôn luôn phải thay đổi để thích ứng và đứng vững trong thị trờng. Công ty đã nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời yêu cầu chuyển đổi. Trong cơ chế thị trờng thì công ty sẽ phải tự lo từ đầu vào đến đầu ra và đặc biệt là không còn việc sản xuất theo chỉ định và Nhà nớc bù lỗ. Để vợt qua đợc những khó khăn đó công ty đã ra sức lột bỏ những

thói quen cũ, những t tởng cũ, nắm bắt nhanh yêu cầu của thị trờng để tồn tại và phát triển. Toàn công ty đã nhận thức rõ rằng chỉ có thể tồn tại bằng sự tín nhiệm và những lá phiếu đồng tiền cho sản phẩm của công ty. Muốn vậy thì phải có lợi thế trong cạnh tranh và điều đó chỉ có thể đạt đợc bằng chất lợng cao và giá thành hạ. Công ty đã thực hiện đồng bộ nhiều phơng hớng và biện pháp. Đó là các biện pháp có liên quan đến việc giảm hoặc tăng từng loại chi phí và ảnh hởng của nó đến giá thành sản phẩm. Cụ thể là:

• Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng

Để tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng công ty Cơ khí Hà Nội đã tiến hành cải tiến kết cấu sản phẩm máy công cụ bằng cách phối hợp các sản phẩm cùng chủng loại tạo thành sản phẩm mới vừa tiết kiệm lại vừa phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Cải tiến phơng pháp công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, sử dụng tổng hợp nguyên liệu có sẵn trên thị trờng vừa giảm khâu chế biến vừa giảm chi phí cho sản phẩm. Thêm vào đó công ty Cơ khí Hà Nội còn tận dụng triệt để phế liệu của phân xởng khác cho phân xởng Đúc và phân xởng máy công cụ. Sử dụng vật liệu thay thế cho sản phẩm nh thay một số chi tiết máy không cần sự mài mòn cao bằng chi tiết nhựa vừa giảm trọng lợng của máy vừa hạ giá thành phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Đặc biệt công ty đã đa hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 vào quản lý chất lợng sản phẩm và tỷ lệ phế phẩm chi phí mua sắm, vận chuyển, bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu đã giảm và hiệu quả rõ rệt.

Những tiết kiệm trên làm cho chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm của công ty đã giảm vì trong kết cấu giá thành tỷ trọng nguyên vật liệu chiếm bộ phận rất lớn đến 80%.

• Giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành

Về chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm công ty đã thực hiện tăng nhanh năng suất lao động đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân và tiền công. Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu lao động sao cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục.

Ngoài ra công ty còn chú ý phân công, bố trí lao động, đào tạo và quy hoạch cán bộ, khai thác triệt để nguồn khả năng tiềm tàng trong công ty. Tạo cơ cấu lao động tối u là tạo một môi trờng, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển. Công ty luôn luôn chú ý vấn đề sử dụng lao động phù hợp với năng lực, sở trờng và nguyện vọng của mỗi ngời Đảm bảo đủ việc làm cho ng… ời lao động. Các công việc giao cho ngời lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thành, đảm bảo yêu cầu ngời đợc giao việc phải có khả năng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Mọi công việc giao cho công nhân đều phải quy định rõ chế độ trách nhiệm, kiên quyết không giao việc khi cha xác định rõ chế độ trách nhiệm.

Việc sử dụng đi đôi với việc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu mới của cơ chế thị trờng. Công ty đã hiểu hiện nay lao động trong công ty đang trong tình trạng thừa tuyệt đối do kỹ thuật lạc hậu cha làm chủ đợc thị trờng, cha chiếm đợc lòng tin của khách hàng và lao động đợc cân đối trên dây chuyền sản xuất và các khâu công tác nhng không đủ việc làm cho cả ngày, phải ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Giải quyết tình trạng trên

doanh nghiệp đã phân loại lao động trên cơ sở đó sắp xếp lại lực lợng lao động, mở rộng hoạt động dịch vụ, giải quyết cho nghỉ hu, mất sức, cho nghỉ thôi việc đ- ợc hởng trợ cấp, cho đi đào tạo lại, bồi dỡng trình độ chuyên môn đối với ngời có sức khoẻ, còn ít tuổi và có triển vọng trong nghề nghiệp,…

Thêm vào đó, các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động nh khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới và công nghệ tiên tiến và tăng thời gian có ích trong ngày.

• Giảm chi phí cố định

Công ty đã thực sự cố gắng tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm sẽ làm giảm chi phí cố định trong giá thành. Để thực hiện đợc điều này, công ty đã tăng năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý doanh nghiệp, giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra

Đó là một số biện pháp công ty Cơ khí Hà Nội đã thực hiện trong thời gian qua nhằm hạ giá thành sản phẩm máy công cụ. Với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thì kết quả cũng đã đạt đợc một số thành công đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc thực hiện tốt hơn nữa.

2.2.2 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm máy công cụ trong những năm qua Trong những năm vừa qua, công ty Cơ khí Hà Nội đã thực hiện tính giá thành sản phẩm cho máy công cụ K 525A trên cơ sở các khoản mục chi phí.

Nhìn vào bảng số liệu năm 1999 ta thấy:

- Bán thành phẩm tự chế tăng so với định mức là 179.520 đồng và tăng so với thực tế năm 1998 là 1,45% nguyên nhân là do đơn giá tăng lên. Nhng công ty đã giảm đợc nguyên vật liệu xuống 219.267 đồng nhng vẫn tăng so với năm 1998 là 4,91%. Trong đó, giảm số lợng thép xuống 214.928 đồng và quy chế phụ tùng xuống 5.000 đồng. Tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp đã giảm so với năm 1998 điều này thể hiện công tác thực hiện nâng cao năng suất lao động đã có hiệu quả phần nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm so với định mức là 120.734 đồng và nh vậy giá thành toàn bộ của sản phẩm máy khoan K525A đã giảm so với định mức 169.977 đồng. Mỗi đơn vị sản phẩm máy này công ty chỉ lãi 1.199.688 đồng và cha đạt so với kế hoạch đề ra.

- Nhìn vào bảng phân tích giá thành trên ta thấy định mức thép cho một đơn vị sản phẩm vẫn cha thực sự sát với thực tế công ty nên tiến hành định mức lại để tránh những hao hụt không đáng có trong sản xuất từng bớc hạ giá thành sản phẩm.

- Chi phí cho quản lý doanh nghiệp vẫn còn rất cao. Phải chăng do số lợng sản phẩm sản xuất ít nên mỗi đơn vị sản phẩm phải chịu khoản chi phí này cao hơn. Do vậy công ty cần xem xét lại nh tăng số lợng sản phẩm sản xuất, giảm chi phí quản lý bằng những biện pháp hiệu quả.

Nhìn vào bảng này ta thấy công ty đã thực hiện định mức lại cho bán thành phẩm, cho thép và một số khoản chi phí khác. - Cụ thể là công ty đã không thực hiện đợc định mức bán thành phẩm vợt so với định mức 43.880 đồng và tăng so với năm

1999 là 3,81%. Nguyên vật liệu trực tiếp đợc tiếp tục giảm so với định mức 68.524 đồng. Trong đó chi phí vòng bi giảm đợc 73.000 đồng. Đây là do công ty đã thực hiện cải tiến sản phẩm máy K525A tiết kiệm số lợng vòng bi cần sử dụng mà lại tăng đợc chất lợng sản phẩm phù hợp hơn với yêu cầu của ngời tiêu dùng.

- Chi phí nhân công trực tiếp đã giảm so với định mức 170.400 đồng. Đây là do công ty đã tăng đợc năng suất lao động vì đã thực hiện tổ chức lại sản xuất nhằm tiến tới cơ cấu sản xuất tối u.

- Giá thành công xởng của máy công cụ đã giảm so với định mức 222.044 đồng. Đó là một con số không hề nhỏ, là công sức cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty Cơ khí Hà Nội.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm đợc so với năm 1999 còn 97,64. Nh- ng mức lãi trên một đơn vị sản phẩm vẫn cha thực sự cao.

- Muốn đạt đợc thành công trong việc hạ chi phí giá thành thì công ty phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp và cũng phải làm cho ngời trong công ty hiểu thực chất vấn đề, làm cho họ tự nguyện thực hiện.

Hiện nay các khoản chi phí mặc dù đã đợc định mức nhng vấn đề đặt ra là phải giảm định mức xuống mức có thể đợc để tạo lợi thế cạnh tranh trong thị trờng khắc nghiệt này. Năm 2001, công ty đã thực hiện rất nhiều biện pháp hạ giá thành sản phẩm, mạnh dạn đa vào sản xuất những dây chuyền thiết bị đắt tiền ngoại nhập nhằm nâng cao hơn nữa năng suất lao động, cải thiện dần dần môi trờng làm việc của công nhân. Đây là năm tình hình giá cả có nhiều biến động không nằm trong tầm kiểm soát của công ty nên giá thành sản phẩm máy K525A có xu hớng tăng lên, không đạt định mức đề ra. Tuy vậy các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm vẫn đợc thực hiện một cách hiệu quả. Không những thế việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm đã đợc đặt ra và là yêu cầu bức thiết của công ty. Việc sản xuất những sản phẩm mới xuất khẩu và đang thực hiện giới thiệu sản phẩm máy công cụ ở nớc ngoài. Có thể nói đó là những bớc tiến đột phá của công ty. Em cũng nhận thấy việc phục vụ tinh thần cho ngời lao động đợc công ty hết sức quan tâm. Bộ phận công nhân thay đổi cơ cấu chuyển sang làm dịch vụ đã thực hiện rất nhanh nhạy tăng doanh thu cho công ty và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng đợc đảm bảo.

2.2.3 Cơ cấu giá thành máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội

Hiện nay, kế toán công ty dựa vào phiếu xuất vật t và phiếu nhập kho thành phẩm có so sánh với hệ thống định mức chung đã đợc lập để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho mỗi loại sản phẩm hoàn thành và chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn vị sản phẩm để xác định giá thành sản phẩm theo công thức sau:

Còn chi phí dở dang cuối kỳ đợc tính nh sau:

Công ty Cơ khí Hà Nội là một công ty lớn bao gồm 10 phân xởng và một bộ phận vận tải. Mỗi phân xởng có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt song có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu song song do đó việc tổ chức sản xuất đợc tiến hành ở từng xởng, phân xởng sản xuất.

Máy khoan K 525A là loại máy công cụ truyền thống của công ty, có đặc điểm kỹ thuật nh sau:

Biểu 5: Đặc điểm kỹ thuật của máy khoan K525A

Đờng kính max khoan đợc (thép) mm φ25

Khoảng cách max từ tâm trục chính đến tâm cột

Khoảng cách dời chỗ max của trục chính mm 130

Khoảng cách dời chỗ max của đầu khoan mm 500

Khoảng cách dời chỗ lên xuống của cần khoan mm 840

Góc quay của đầu khoan (o) 360o

Góc quay của cần quanh trục của nó (o) 360o

Góc quay của cần quanh tâm trụ (o) 360o

Tốc độ trục chính v/ph 175-980

Kích thớc bàn làm việc mm 590x450

Lỗ côn moóc đầu trục chính No 3

Động cơ chính • Công suất • Tốc độ • Điện áp kW v/ph V 2,2 1500 380/220 Kích thớc máy (phủ bì) • Dài mm 1800 680 Giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm

= vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên

thực tế + Chi phí nhân công trực tiếp thực tế + Chi phí sản xuất chung thực tế Chi phí dở dang cuối kỳ = Chi phí dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Giá thành sản phẩm hoàn thành

• Cao 2000

Khối lợng máy Kg 780

Giá thành sản phẩm đợc tập hợp theo các khoản mục chi phí:  Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nguyên vật liệu nói chung là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng lao động vật hoá. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, giá trị của nó chuyển hết một lần vào thành phẩm.

Với đặc thù của một ngành cơ khí, chi phí nguyên vật liệu của công ty thờng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%-80% tổng chi phí). Nguyên vật liệu sử dụng cho máy K525A bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu đợc phân thành các loại:

- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thờng chiếm 60%-70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu đợc coi là nguyên vật liệu chính tại các phân xởng khác nhau cũng khác nhau. Ví dụ nguyên vật liệu chính của phân xởng đúc là gang và thép, nguyên vật liệu chính của phân xởng áp lực và nhiệt luyện là thép và kim loại màu, que hàn,

Nguyên vật liệu chính của máy khoan K525A là thép, đồng, gang, nhôm, kim loại màu, curoa các loại, biến thế, chổi than,..

- Nguyên vật liệu phụ: đợc sử dụng với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao tính năng của sản phẩm. Nguyên vật liệu của máy công cụ gồm những loại dây điện, sơn, vôi, cát, hoá chất, thùng phi, cao su tấm,…

- Nhiên liệu: gồm than, gỗ, dầu, xăng, Tại bộ phận vận tải…

có khoản mục phụ tùng thay thế sử dụng để sửa chữa và bảo dỡng máy.

- Ngoài các nguyên vật liệu mua ngoài đợc phân tích thành các loại trên trong công ty còn có phôi thô do xởng Đúc chế tạo. Các loại phôi là nguyên vật liệu chính của các phân xởng tiếp nhận nó và đợc gọi là bán thành phẩm tự chế của phân xởng Đúc.

Một phần của tài liệu Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 31 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w