Cải tiến công tác maketing.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty giấy Bãi Bằng trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập (Trang 42 - 44)

Nh đã phân tích ở phần 2.1.5, điểm thuận lợi cơ bản mà nhờ nó có thể có một hệ quản trị maketing tốt hơn là Bãi Bằng đã có một hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp trong cả nớc. Tuy nhiên hoạt động maketing của Bãi Bằng mới đơn giản là quảng cáo và bán hàng, cho nên Bãi Bằng cần ngay lập tức xây dựng thành hệ quản trị maketing, tiền đề quan trọng để đa đợc sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt. (Do đây là một vấn đề lớn, có thể viết thành một đề tài riêng biệt, nêu trong luận văn này chỉ có thể đa ra những luận điểm mà không có giải thích cặn kẽ). Hệ quản trị maketing đó phải bao gồm các bộ phận sau :

1. Việc đầu tiên nh phân tích ở phần 3.2.5 là phải có hệ thống thu thập và phân tích thông tin từ thị trờng. Hệ thống thu nhập cần phải từ nhiều kênh nh: Qua phản ảnh trực tiếp của khách hàng, qua thông tin từ hệ thống phân phối, qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua internet, qua nguồn từ cấp trên, qua nguồn từ các ngân hàng thông tin ( phải mua thông tin). Phải có điểm nút thông tin là một bộ phận hoặc một ngời chuyên phân tích thông tin về thị trờng.

2. Trên cơ sở thông tin thị trờng, đặc điểm và vị thế các sản phẩm của công ty, hệ thống quản trị marketing phải làm tốt việc phân đoạn thị trờng và định vị sản phẩm. Nhờ đó mà công ty có chính sách phù hợp với từng vùng, từng nhóm khách hàng, cũng nh xác định đợc tiêu chí định vị từng loại sản phẩm trong ngời tiêu dùng.

Phân đoạn thị trờng có nghĩa là phải phân chia thị trờng tổng thể thành nhiều nhóm khách hàng khác nhau có cùng đặc điểm chung ( ví dụ các nhà in là một nhóm, các cơ sở gia công giấy là một nhóm....). Trên cơ sở đó ta có các biện pháp marketing phù hợp cho từng nhóm.

Định vị sản phẩm liên quan mật thiết đối thủ cạnh tranh trong mỗi nhóm khách hàng qua phân đoạn thị trờng. Định vị sản phẩm là chiến lợc nhằm định vị sản phẩm trong tâm trí của khách hàng để họ phân biệt với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác.

3. Trên cơ sở mục 1.2, phải xây dựng và triển khai chiến lợc sản phẩm bao gồm: Phân loại sản phẩm, bao gói, lựa chọn nhãn hiệu, dịch vụ kèm theo sản phẩm chu kỳ sống của sản phẩm, kiểm tra và loại bỏ sản phẩm, cải tiến sản phẩm, tổ chức quản trị, kế hoạch hóa và phát triển sản phẩm mới. Trong đó cần lu tâm việc hoạch định chu kỳ sống cho mỗi loại sản phẩm ( tức là chu kỳ từ lúc sản phẩm mới ra tới đợc thị trờng chấp nhận rồi xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tới khi bị bão hòa, suy giảm cần có một sản phẩm khác thay thế). Nhờ đó công ty có biện pháp thâm nhập thị trờng với chi phí hợp lý và có kế hoạch cho sản phẩm mới kịp thời không để phải chạy theo thị trờng.

4. Cần phải xây dựng chiến lợc giá để có thể cạnh tranh với các sản phẩm tơng tự trên thị trờng. Căn cứ để xây dựng chiến lợc giá gồm: Cầu, cung, giá thành sản phẩm, đặc điểm sản phẩm, dặc điểm môi trờng ( môi trờng cạnh tranh, luật lệ...). Chiến lợc giá phải nhằm tới mục tiêu chiếm lĩnh thị trờng và đảm bảo lợi nhuận chiến lợc giá phải định giá cho từng chủng loại sản phẩm, dịch vụ, phân biệt giá bán buôn, bán lẻ, phân biệt giá theo khu vực, xây dựng cơ chế điều chỉnh giá để nhanh chóng, kịp thời đối phó với thị trờng.

5. Để đa hàng tới tay ngời tiêu dùng thì phải có chiến lợc phân phối , trong đó quan trọng nhất là lựa chọn và xây dựng kênh phân phối, một kênh phân phối hiệu qủa là kênh có thể đa sản phẩm tới đúng nơi, đúng thời gian yêu cầu với chi phí thấp nhất. Nh đã phân tích ở các phần trớc, kênh phân phối sản phẩm giấy Bãi Bằng hoạt động khá tốt, tuy vậy cũng cần phải lu tâm tính toán chi phí phân phối sao cho thấp nhất, đặc biệt là chi phí vận tải.

6. Công việc tiếp theo và cuối cùng của hệ quản trị marketing là việc hoạch định và thực hiện chiến lợc quảng cáo và xúc tiến thơng mại.

Phải xây dựng và thực hiện chiến lợc quảng cáo sao cho hiệu quả đủ tạo ra ấn t- ợng với khách hàng tiềm năng về loại sản phẩm nào đó trên cơ sở chi phí hợp lý, nhng vẫn tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác. Theo cách nh vậy thì cách quảng cáo của Bãi Bằng phải thay đổi trên cơ sở phân tích bản chất của sản phẩm, phân đoạn thị trờng, môi trờng và đối thủ cạnh tranh.

Chiến lợc xúc tiến thơng mại ( khuyến mại) cũng nhằm khuyến khích tiêu thụ sản phẩm. Công ty cần hoạch định các biện pháp khuyến khích những ngời phân phối, ngời bán lẻ, ngời tiêu dùng bằng nhiều biện pháp phù hợp với từng đối tợng.

Chiến lợc quảng cáo và xúc tiến thơng mại đã đợc công ty làm nhiều nhng hiệu qủa cha cao, cha phù hơp với một thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Do đó cần phải hoạch định lại cho phù hợp và hiệu qủa hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty giấy Bãi Bằng trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w