4 Chiến lợc kinh doanh của các NHTM, cấu trúc thị trờng và đối thủ cạnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty XNK Mỹ nghệ Thăng Long - Bộ Thương mại (Trang 45 - 48)

II- Năng lực cạnh tranh của cácNHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

2. 2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của cácNHTM Việt Nam:

2.2. 4 Chiến lợc kinh doanh của các NHTM, cấu trúc thị trờng và đối thủ cạnh

tranh

Kể từ khi đổi mới đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam đã có nhiều thay đổi, trong đó trớc hết phải kể đến là sự đa dạng hóa về các loại hình hoạt động trong lĩnh vực này bao gồm 6 NHTMQD,39 NHTMCP, 26 chi nhánh NHNg, 5 NHLD. Chính sự đa dạng trong các loại hình hoạt động đã dẫn đến sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, sự đa

dạng hóa các loại hình dịch vụ nh thanh toán thẻ, các dịch vụ chuyển tiền Tất cả những…

điều đó đã tạo ra cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng với chất lợng ngày càng cao.

Hiện nay, mặc dù các NHTMQD vẫn đang chiếm lĩnh hầu hết thị trờng tài chính trong nớc, nhng các NHTM ngoài quốc doanh, liên doanh, chi nhánh NHNg đang gia tăng thị phần của mình trong thị trờng tiền tệ. Sự ra đòi của các NHTMCP và sự cho phép các chi nhánh NHNg, NHLD hoạt động đã chấm dứt tình trạng độc quyền của các NHTMQD và hình thành sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng. Nhờ vậy, các ngân hàng phát huy sự năng động và chịu trách nhiệm cao hơn đối với các sản phẩm dịch vụ của mình. Mặt khác, sự lựa chọn của khách hàng cũng buộc các ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lợng mọi hoạt động để thu hút khách hàng, duy trì và củng cố vị thế của mình trong môi trờng cạnh tranh ngày càng cao hơn. Chính sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đã và đang làm bộc lộ những yếu kém của các NHTMQD. Năm 1991, các NHTMQD chiếm 96% tổng số tiền gửi thì năm 1999, chỉ còn chiếm 51% tống số tiền gửi (số liệu bảng13 ).

Bảng 13 - Thị phần các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1993 - 1999.

Đơn vị tính: % Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng thị phần tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100 NHTMQD 91 88 80 76 46,7 50,6 51 NHTMCP 6 8 9 10 28 29,5 29,9 NHLD 1 2 3 3 6,8 5,1 4,5 Chi nhánh NHNg 2 2 8 11 18,5 14,9 14,7 Tổng thị phần tín dụng 100 100 100 100 100 100 100 NHTMQD 89 85 75 74 38 41 46,8 NHTMCP 7 11 15 14 28,7 26,2 24,4 NHLD 1 2 3 5 5,5 3,6 3,1 Chi nhánh NHNg 2 3 7 7 28 29,2 25,7

Nguồn: Hideto Saito, 1997, p.4; Thời báo kinh tế Việt Nam số 69, 28/8/1999, p.10 Trong khi các chi nhánh NHNg chỉ chiếm 14,7 % thị phần tiền gửi thì lại chiếm tới 25,7% thị tròng cho vay (năm 1999). Đây là một yếu tố phản ánh sự năng động của các chi nhánh NHNg so với các ngân hàng trong nớc. Nếu các ngân hàng trong nớc không có các biện pháp để nâng cao chất lợng hoạt động, thu hút khách hàng, giành thị

phần thì đến ngay thị trờng trong nớc cũng sẽ khó giữ vì những u đãi cho hệ thống ngân hàng trong nớc, đặc biệt là các NHTMQD sẽ giảm khi Việt Nam tham gia vào các Hiệp định trong khu vực. Điều đó cũng có nghĩa là sự cạnh tranh sẽ trở nên ác liệt hơn và ai giành phần thắng là ngời có đợc những chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Ngoài ra, cũng có thể nhận thấy là cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam vẫn cha có đợc một chính sách thống nhất để quản lý có hiệu quả hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và mới chỉ có một vài nội dung của chính sách cạnh tranh đợc đề cập, còn việc nghiên cứu xây dựng chính sách của Nhà nớc đối với cạnh tranh ngân hàng hầu nh cha đợc chú ý tới. Hơn nữa, hệ thống quản lý hiện hành liên quan đến sự hoạt động ngân hàng còn thiếu sự đồng bộ, cha tạo ra đợc một sân chơi công bằng, bình đẳng đối với các thành viên tham gia trên thị trờng. Trên thực tế, trong nhận thức của một số ngời lẫn trên văn bản pháp lý, đâu đó vẫn còn thể hiện sự u đãi hơn đối với các NHTMQD nh là trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn có tính u đãi hoặc trong việc khoanh nợ, xóa nợ khó đòi. Mặt khác, tuy có sự thông thoáng hơn về điều kiện tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhng trên thực tế vẫn cha có sự thuận lợi và cơ hội bình đẳng thực sự cho các thành phần này.

Do những lý do trên, có thể nhận định rằngcác hoạt động ngân hàng vẫn cha tạo ra đợc một sự cạnh tranh có tính liên tục, các hình thức cạnh tranh còn nghèo nàn, các ngân hàng cha chú trọng mở ra các sản phẩm và dịch vụ mới, công nghệ cha đợc coi trọng trong việc sử dụng nh là một công cụ hàng đầu để nâng cao sức cạnh tranh. Trong hệ thống ngân hàng, đã và đang nảy sinh một số hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh nh: giành khách bằng các biện pháp hạ lãi suất cho vay quá mức, vi phạm các quy định hiện hành hay cho vay các đối tợng không đảm bảo các điều kiện cần thiết.

Thông qua việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, có thể thấy các NHTM nớc ta vẫn còn yếu kém về nhiều mặt. Sự yếu kém này đã và đang cản trở các ngân hàng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, chuyên môn hoá và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng; từ đó ảnh hởng trực tiếp đến việc thu hút khách hàng và mở rộng thị phần. Vì vậy, việc tìm kiếm và đa ra giải pháp để khắc phục những

mặt hạn chế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng là nhiệm vụ hàng đầu; nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay.

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ xin đề cập đến một số giải pháp chủ yếu sau: _ Giải pháp về vốn.

_ Giải pháp về công nghệ ngân hàng.

_ Giải pháp về năng lực quản trị, điều hành của các ngân hàng _ Giải pháp về chất lợng công tác tín dụng

III_ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty XNK Mỹ nghệ Thăng Long - Bộ Thương mại (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w