Kiến nghị đối với cơ quan chủ quản có liên quan.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ (Trang 75 - 81)

- Vì lập kế hoạch cung ứng của công ty nhiều khi cha chính xác, có loại thì thiếu, có loại thì thừa Và nhiều lần công ty phải dùng vào hàng mua vào cho kì

hoá số 5 Nam Bộ.

3.2.4 Kiến nghị đối với cơ quan chủ quản có liên quan.

Đây là yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty nhng nó có tác dụng mạnh mẽ tới sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp. Sự ổn định và đúng đắn về quyết định và chính sách cuả nhà nớc tạo nên môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành trong môi trờng kinh doanh trong một môi trờng nhất định do đó không thể tránh khỏi những tác động từ môi trờng kinh doanh. Trong bối cảnh nh hiện nay nhà nớc đang không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra một hành lang pháp lí an toàn và hấp dẫn, đảm bảo khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Tuy nhiên các chính sách về hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là hoạt động ngoại thơng còn nhiều bất cập, để hoạt động mua hàng của công ty đợc hoàn thiện ngoài những nỗ lực của công ty thì sự giúp đỡ của nhà nớc là rất cần thiết. Qua nghiên cứu công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ em xin mạnh dạn đề xuất một vàíy kiến đối với các cơ quan,chức năng của nhà nớc để công ty có thể hoàn thành những mục tiêu đề ra. Để đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc đồng thời cũng giúp cho công ty không mua phải hàng giả, hàng kém phẩm chất, kém chất lợng Nhà nớc phải có biện pháp quản lí con dấu, giám sát chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ của các mặt hàng. Nhà nớc phải có những quy định chặt chẽ trong việc thi hành pháp luật, phát hiện và xử lí nghiêm minh những đơn vị cá nhân làm hàng giả, hàng nhái, hàng lậu lấy nhãn hiệu của các doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng hay việc nhập khẩu hàng lậu, hàng trốn thuế nhập khẩu. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thì việc nhái hàng lại hàng thật không phải là khó. Với một loại hàng hoá của một hãng nổi tiếng nào đó vừa ra đời một thời gian ngắn sau đã xuất hiện hàng giả hay hàng nhái lại tràn ngập trên thị trờng. Với ngời tiêu dùng việc phân biệt hàng giả và thật là rất khó. Thậm chí với nhân viên đi mua hàng nhiều khi còn nhầm. Tình trạng hàng giả ở nớc ta rất phổ biến bởi sự quản lí lỏng lẻo của nhà nớc đặc biệt là đăng kí

bản quyền của nớc ta còn cha rõ ràng. Sự cạnh tranh không bình đẳng, tình trạng hàng giả tràn lan làm cho ngời ngời tiêu dùng mất niềm tin vào ngời bán. Ngời mua giờ có xu hớng mua tại các đại lý độc quyền hơn là mua tại các đại lí. Điều này ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp th- ơng mại nhất là công ty bách hoá số 5 Nam Bộ vì công ty này là đại lí cho rất nhiều hãng. Cho nên nhà nớc phải có biện pháp làm sao để hạn chế dần tiến tới loại bỏ hàng giả đảm bảo cho các doanh nghiệp trong nớc.

Nhà nớc công khai hoá các quy trình giải quyết các thủ tục hành chính, trách nhiệm xử lí của các cơ quan nhà nớc, ngăn chặn và xử línghiêm khắc tình trạng cửa quyền, sách nhiễu của công chức nhà nớc. Hạn chế đến mức tối đa chi phí phát sinh do chậm về thủ tục, các chi phí trung gian. Nhà nớc cần phải cải cách triệt để và đồng bộ hệ thống quản lí hành chính về các thủ tục, thể chế, con ngời theo xu hớng tinh giảm gọnnhẹ, hoạt động có hiệu quả, nâng cao chất lợng phục vụ.

Nhà nớc nên có chính sách u đãi về thuế đối với các mặt hàng mới ra đời và đợc sản xuất trong nớc để kích thích sản xuất trong nớc phát triển. Qua đó tạo điều kiện kích thích tiêu thụ trong nớc.

Nhà nớc có chính sách phát triển liên ngành, phối hợp đồng bộ giữa các bộ ngành trong nớc. Hiện nay ở nớc ta một số công việc chịu sự giám sát của nhiều bộ ngành khác nhau gây ra sự chồng chéo trong quản lí. Chẳng hạn việc nhập hàng hoá từ nớc ngoài vào và vận chuyển từ cửa khẩu hải quan về kho của các doanh nghiệp trên đờng vận chuyển doanh nghiệp phải chịu sự kiểm tra của rất nhiều bộ ngành nh cục hải quan, cục quản lí thị trờng, sở giao thông công chính của địa phơng nơi doanh nghiệp đi qua Nh… vậy việc vận chuyển của các doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian, nhiều khi chỉ vì quên hoăc mất một loại giấy tờ nào đó không nhất thiết là quan trọng thì hàng bị nằm lại một thời gian đến khi về đợc đến nơi thì nhu cầu mua của ngời tiêu dùng giảm đi rất nhiều. Nhà nớc nên thay đổi cách quản lí bằng cách giảm bớt mối quan hệ chồng chéo, không cần thiết để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đ- ợc thuận tiện hơn.

Về hệ thống giao thông vận tải: hiện nay nhà nứơc đầu t rất nhiều vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhng cũng là chỉ ở các thành phố lớn nên việc chọn nguồn hàng mua của doanh nghiệp rất nhiều hạn chế. Vì vị trí địa lí của các nhà cung ứng so với doanh nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến quyết định mua hàng của doanh nghiệp. Nếu vị trí địa lí của nhà cung cấp quá xa hơn nữa điều kiẹn giao thông vận tải không tốt thì cho dù các điều khoản nhà cung ứng đa ra có hấp dẫn đến đâu thì công ty cũng không giám mạo hiểm mua bởi liệu nhà cung cấp có đảm bảo hàng đến nơi đúng yêu cầu hay không. Cho nên nhà nớc nên chú ý đến hệ thống giao thông vận tải, đờng xá đối với các vùng khác nhau.

Nhà nớc nên đơn giản hoá các thủ tục hành chính rờm rà, làm mất nhiều thời gian của các doanh nghiệp. Hoàn thuế một cách nhanh chóng giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh để tiếp tục đầu t cho quá trình kinh doanh. Tránh tình trạng doanh nghiệp cứ phải ngồi chờ nhà nớc hoàn lại vốn làm gián đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận

Trên đây là một số vấn đề lí luận và thực tiễn trong hoạt động quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ trong 3 năm qua(2001, 2002, 2003). Mua hàng và hoạt động quản trị mua hàng là một phần quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ em đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản trị mua hàng đối với hoạt động của công ty nên em đã đi sâu vào phân tích, nghiên cứu nhằm hiểu sâu hơn về công tác nầymong muốn học hỏi, tìm tòi để so sánh giữa lí thuyết va thực tế. Em đã đi sâu vào tìm hiểu về quá trình mua hàng của công ty, những thành công, những mặt còn tồn tại va nguyên nhân của chúng. Từ đó em mạnh dạn đa ra đề xuất để nhằm hoàn thiện hơn trong công tác quản trị mua hàng của công ty nói riêng và của bản thân hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Với tinh thần cá nhân muốn học hỏi em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến, phê bình của thầy cô, nhà quản trị trong công ty và những ngời quan tâm đến vấn đề này để bài luận văn của em đợc hoàn hảo hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Trờng Đại Học Thơng Mại, Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp, các thầy cô giáo trong bộ môn Quản Trị Doanh Nghiệp và đặc biệt là thầy giáo Th.s Bùi Minh Lý đã giúp em nhìn nhận, xử lí vấn đề một cách lô gic, khoa học hơn. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị trong công ty bách hoá số 5 Nam Bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hơng K36A4

Tài liệu tham khảo

TS Nguyễn Duy bột, Giáo trình kinh tế thơng mại, trờng DHKTQD, NXB thống kê 1997.

1. PGS. TS Trần Thế Dũng TS Nguyễn Quang Hùng- Ths Lơng Thị Trâm, Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thơng mại – Trờng DHTM, NXB DHQG Hà Nội.

2. TS Phạm Vũ Luận, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Trờng DHTM 1997.

3. TS Phạm Công Đoàn, TS Nguyễn Cảnh Lịch, Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thơng mại.

4. PGS. PTS Phạm Thị Gái, Giáo trình phân hoạt động kinh doanh, trờng DHKTQD.

5. Quản trị kinh doanh, Học viện hành chính quốc gia, Nhà xuất bản lao động xã hội.

6. Các tài liệu của công ty bách hoá số 5 Nam Bộ. 7. Một số luận văn của trờng DHTM.

Mục lục

Chơng 1: Cơ sở lí luận của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

1.1 Hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

1.1.1 Tầm quan trọng của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại 1.1.2 Các phơng pháp và quy tắc mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại. 1.2 Vai trò và nội dung của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại. 1.2.1 Mục tiêu và vai trò của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng

mại.

1.2.2 Nội dung của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

1.3 Sự cần thiết và phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng

1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng tới công tác quản trị mua hàng.

1.3.3 Phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng.

Chơng 2: Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

2. 1 Vài nét sơ lợc về công ty bách hoá số 5 Nam Bộ. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức.

2.1.4 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty.

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua(2001,2002,2003).

2.2 Phân tích và đánh giá tình hình mua hàng của công ty trong thời gian qua.

2.4 Đánh giá công tác tổ chức và nhân sự trong khâu mua hàng. 2.5 Nhận xét chung đối với công tác quản trị mua hàng tại công ty.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

3. 1 Phơng hớng và nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới. 3.1.1 Phơng hớng kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 3.1.2 Nhiệm vụ của công ty.

3.1.3 Một số phơng hớng nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng của công ty thời gian tới.

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng của công ty thời gian tới.

3.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình mua hàng.

3.2.2 Các giải pháp liên quan đến tổ chức, thực hiện quá trình mua hàng. 3.2.3 Đề xuất về mặt hàng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w