III. Các nội dung của quản trị nguyên vật liệu 1 Xác định cầu về vật t, nguyên vật liệu.
3. Chính sách thuế của Nhà nớc.
4.3. Chính sách về đào tạo công tác cán bộ
Nguyên liệu là công việc khó khăn phức tạp, gắn với quyền lợi của nông dân vì vậy phải cần triển khai đào tạo bồi dỡng cán bộ nông vụ cũng nh bồi dỡng cán bộ kỹ thuật một cách có hệ thống. Đối với cán bộ nông vụ nhất thiết phải hiểu biết về cây mía. Cần có cơ chế khen thởng động viên các trờng, trung tâm, viện đào tạo cán bộ kỹ s nông nghiệp nh công nghiệp nh: củng cố và tăng cờng bộ phận nông vụ thực sự trở thành đội ngũ cán bộ có năng lực, có trách nhiệm, trung thực bám sát sản xuất và gắn bó với nhân dân, với nhà má. Trong chiến dịch trồng mía Vụ xuân phải giao nhiệm vụ địa bàn cụ thể, phải có hình thức khoán, thởng phạt hợp lý và huy động mọi lực lợng tổ chức trong nhà máy tham gia xây dựng vùng nguyên liệu. Cải tiến quản lý sản xuất, đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu công tác từng bớc phát triển sản xuất tổng hợp lợi dụng, nhằm đa dạng hóa sản phẩm hạ giá thành tăng tích luỹ tái đầu t.
Thực hiện chính sách công tác nghiên cứu: Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và cán bộ làm công tác khoa học cho các Viện mía, các công ty, nhà máy đờng. Các công ty nhà máy đờng cũng cần phải tiến hành công tác nghiên cứu mía tổ chức khảo nghiệm , thực nghiệm các giống mía mới nghiên cứu phơng thức canh tác phù hợp.
Phát triển cơ khí chế tạo nh hình thành nên một suy nghĩ là nớc ta hoàn toàn có năng lực xây dựng ngành cơ khí mía đờng, lực lợng cơ khí chế tạo và đội ngũ
cán bộ thiết kế hiện nay sắp đảm nhận đợc việc chế tạo trong nớc. Gửi những cán bộ giỏi sang các nớc tiên tiến về ngành đờng học tập kinh nghiệm tiến tới không phải mua thiết bị của nớc ngoài.
B - giải pháp của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đối với phát triển vùng nguyên liệu (vi mô)