II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt
b. Chính sách thị trờng
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nớc xuất khẩu gạo nh hiện nay cũng nh trong những năm tới, Việt Nam nhất thiết phải có hệ thống các giải pháp hữu hiệu về thị trờng ngoại hối, xuất khẩu gạo cần đợc thúc đẩy bằng các biện pháp nâng cao chất lợng và uy tín của chất lợng gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế . Muốn vậy trớc khi xây dựng chính sách thị trờng cần nghiên cứu chiến lợc cụ thể về thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng thế giới thế giới. Các công ty kinh doanh xuất khẩu cần đợc xác định cụ thể về hình thức, phơng thức xuất khẩu nh thế nào.
Có thể xây dựng chiến lợc thâm nhập và phát triển thị trờng dựa trên việc phân loại các nớc xuất khẩu gạo thờng xuyên: có 3 loại
Nhóm nớc sử dụng là lơng thực chính song do điều kiện sản xuất khó khăn, chi phí cao, hiệu quả thấp (trên cơ sở so sánh) họ sản xuất ở mức nhất định còn lại là nhập khẩu. Các nớc đó nh HồngKông, Malaixia, Xingapor, Coet, Cran, Nhật nhu cầu khá ổn định song chủ yếu là nhập khẩu gạo có… chất lợng cao hàng tổng số lợng cần nhập.
Nhóm các nớc mà lúa gạo không phải là lơng thực chính, song ở nớc này có số lợng ngời nhập c khá đông và có nguồn gốc từ các quốc gia sử dụng gạo là lơng thực chính nh các nớc Châu Âu, Canada, SNG nhu cầu… khá ổn định, mỗi nớc khoảng vài trăm nghìn tấn.
Nhóm các nớc suy thoái, chính trị bất ổn định, thời tiết bất lợi kéo dài có nhu cầu nhập khẩu gạo thờng xuyên, nhu cầu khá lớn khả năng thanh toán hạn chế nên thực tế nhập khẩu thấp hơn so với nhu cầu, gồm các nớc nh Bắc Triều Tiên, arap, Apganitan, Trung và Đông Phi gạo xuất khẩu vào các n… ớc này thờng là gạo có chất lợng trung bình và thấp chủ yếu qua con đờng viện trợ cứu trợ nhân đạo hoặc thông qua cấp tín dụng, trả chậm trong thời gian nhất định.
Từ đó tăng cờng xuất khẩu gạo có chất lợng cao và thị trờng nhập khẩu thờng xuyên nh: Châ Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông, giữ vững thị trờng Malaixia, Singapor, Hông Kông, iran, Trung Quốc…