Nhận xét đánh giá về hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu tại công ty SONA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại SONA (Trang 41)

Sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản: 51114 – Doanh thu bán hàng hoá: KDXNKHH Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005

Chứng từ

Số Ngày

Diễn giải TK đối

ứng Số phát sinhNợ Có

Số d đầu kì 0

... ... ... ... ...

UTV019 23/12 Doanh thu phí uỷ thác xuất khẩu 13131 8.968.950

... ... ... ... ...

Kết chuyển doanh thu 911 712.404.12 0 Cộng phát sinh Số d cuối kì 712.404.12 0 712.404.120 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc

(Đã kí) (Đã kí) (Kí, đóng dấu)

Chơng 2

Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu tại công ty SONA

2.1/ Nhận xét, đánh giá về hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu tại công ty SONA ty SONA

Hoàn thiện công tác hách toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá

Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC Ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ Tài chính

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B

2.1.1 Ưu điểm

Sau một thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy Công ty SONA tuy là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập cha lâu, gặp ít nhiều khó khăn nhng đã xây dựng đợc một mô hình tổ chức, một phơng pháp hạch toán kinh doanh tơng đối phù hợp với xu hớng thời đại, đảm bảo cho Công ty đứng vững trên thị trờng. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty đợc thể hiện qua các mặt sau:

*Về tổ chức bộ máy kế toán: Với đặc điểm hoạt động kinh doanh xảy ra th- ờng xuyên liên tục đối với từng thơng vụ, nhằm cung cấp thông tin một cách nhanh nhất, Công ty SONA đã lựa chọn và áp dụng hình thức kế toán tập trung là phù hợp. Việc áp dụng hình thức kế toán này sẽ cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho hoạt động kinh doanh cũng nh các nhà quản lý doanh nghiệp đồng thời phát huy đợc tính chủ động kịp thời trong kinh doanh. Hình thức kế toán tập trung cho phép doanh nghiệp tăng cờng vai trò kiểm tra kiểm soát tại chỗ với các hoạt động kinh doanh.

Nhìn vào bộ máy tổ chức kế toán của Công ty SONA ta nhận thấy một đặc trng nổi bật là rất gọn nhẹ, hợp lý, không mang nặng tính quy mô. Hiện nay, phòng tài chính kế toán thuộc Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và Thơng mại SONA có chín ngời bao gồm một trởng phòng (kế toán trởng), một phó phòng và bảy nhân viên. Các cán bộ kế toán đều là những ngời có trình độ đại học, có những cán bộ lâu năm trong nghề, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo bộ máy có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp và năng động trong việc tổ chức, chỉ huy điều hành bộ máy của Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức rất khoa học hợp lý, chủ yếu đi sâu vào việc khai thác chất lợng cán bộ kế toán trong mỗi bộ phận, lấy tinh thần nghề nghiệp để thay thế việc tăng số lợng nhân viên. Cụ thể mỗi nhân viên kế toán đợc phân công đảm nhiệm một nhiệm vụ riêng, phù hợp với trình độ chuyên môn và năng lực của từng ngời, do vậy mỗi phần hành công việc đều đợc hoàn tất với chất lợng cao, theo đúng sự chỉ đạo hớng dẫn của kế toán trởng.

Điều đáng quý là trong quá trình công tác dựa vào những vấn đề thực tiễn nảy sinh, các cán bộ cũng mạnh dạn trong việc đề xuất những ý kiến sáng tạo của

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B *Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán: Công ty SONA đã và đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Đây là loại sổ phù hợp với điều kiện thực tế phát sinh ở Công ty và cũng rất thích hợp cho việc áp dụng trên máy tính. Điều đáng mừng là khi lựa chọn áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, Công ty tuân theo mọi nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán này cả về mặt số lợng và kết câú của từng loại sổ, trình tự kế toán... tránh tình trạng chắp vá theo ý chủ quan.

Đối với Công ty SONA, việc thực hiện kế toán trên máy vi tính cũng với đội ngũ kế toán có trình độ năng lực và chuyên môn cao, tất cả đều qua đại học, đã từng có kinh nghiệm trong công tác thì việc vận dụng hình thức chứng từ-ghi sổ là hợp lý.

*Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: Tại Công ty, tham gia vào việc lập chứng từ ban đầu cho kế toán xuất khẩu hàng hoá gồm hai phòng: phòng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và phòng kế toán. Tại phòng kinh doanh đảm nhận các thủ tục hành chính: thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, ký kết hợp đồng xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho hàng hoá... Phòng kế toán đảm nhiệm mọi vấn đề thuộc tài chính kế toán cho nghiệp vụ: mở L/C, kiểm tra giám sát việc thanh toán tiền hàng, nộp thuế xuất khẩu, theo dõi các khoản chi phí trong khâu xuất hàng hoá. Các chứng từ liên quan đến quá trình xuất khẩu hàng hoá đợc thu thập, lu trữ và bảo quản tốt, đợc sắp xếp thành bộ hoàn chỉnh theo thời gian phát sinh và theo từng thơng vụ thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra. Công ty đã xây dựng đợc một trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý. Hiện nay, việc liên kết giữa hai phòng trong hoạt động này nói chung là tơng đối thuận lợi và quan hệ chặt chẽ với nhau. Mọi công việc thủ tục từ phòng kinh doanh, kế toán đều đợc tiến hành tức thời, trôi chảy không ùn tắc, đáp ứng theo yêu cầu quản lý toàn Công ty.

*Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty có nhiều quan hệ vói nhiều ngân hàng, nhiều khách hàng, và nhiều bạn hàng nên khi sử dụng tài khoản hạch toán Công ty đã chi tiết hoá các tài khoản cấp 3, cấp 4 để thuận lợi cho việc quản lý đối tợng hạch toán.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B *Về phơng pháp hạch toán: Việc hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo ph- ơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá vật t, hàng hoá xuất kho theo phơng pháp giá thực tế đích danh cung cấp những thông tin đày đủ, chính xác nhất về l- ợng hàng tồn kho cũng nh giá vốn của từng lô hàng xuất kho. Nhìn chung, hiện nay, Công ty dã ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng, chủng loại, quy cách phẩm chất của hàng hoá xuất khẩu, giá mua hàng hoá, chi phí thu mua và xuất khẩu hàng hoá, doanh thu xuất khẩu hàng hoá trên cơ sở đó xác định chính xác hiệu quả kinh doanh của từng lô hàng.

Còn đối với các khoản nợ thì ngoài việc theo dõi công nợ theo sổ chi tiết công nợ tất cả các bạn hàng, Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại đã lập sổ theo dõi công nợ riêng từng loại khách hàng có mối quan hệ thờng xuyên với Công ty. Nhờ đó, công việc ghi chép, theo dõi đợc chính xác công nợ của từng khách hàng, đảm bảo trả tiền mua hàng và thu tiền bán hàng, thanh toán tiền tạm ứng, tiền vay Ngân hàng đúng thời hạn

2.1.2 Tồn tại

Tuy nhiên bên cạnh những u điểm, Công ty vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế: *Về tồ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: Hiện nay, khi xuất kho hàng hoá đa đi xuất khẩu, Công ty đều sử dụng phiếu xuất kho. Theo chế độ kế toán qui định thì phiếu xuất kho chỉ đợc sử dụng để theo dõi số lợng vật t, sản phẩm, hàng hoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật t chứ không sử dụng để theo dõi số lợng sản phẩm hàng hoá đi tiêu thụ.

*Về phơng pháp hạch toán:

- Đối với hàng hoá mua để xuất khẩu trực tiếp và hàng xuất khẩu uỷ thác không qua kho, kế toán vẫn lập phiếu nhập kho và hạch toán nh trờng hợp hàng đã nhập kho. Đây là trờng hợp nhập khống, xuất khống, không phản ánh đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mặt khác, hạch toán nh vậy sẽ tạo ra chênh lệch giữa số d TK Hàng tồn kho trên sổ sách và lợng hàng tồn kho thực tế.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B Đối với lô hàng đã xuất kho để mang đi xuất khẩu, kế toán vẫn theo dõi trên TK 156 chứ không sử dụng TK 157. Trong trờng hợp lô hàng này đợc giao cho ngời vận tải trong ngày và chứng từ cũng về trong ngày thì việc hạch toán này là hợp lý. Nhng trong trờng hợp hàng xuất kho để xuất khẩu không đợc xác định là tiêu thụ (hoặc cha tiêu thụ hết) ngay trong ngày mà phải nằm tại cảng một thời gian thì việc hạch toán này là không hợp lý dẫn đến số d TK 156 trên sổ sách sẽ không khớp với số tồn kho thực tế.

- Đối với việc hạch toán ngoại tệ, Công ty đã sử dụng không đúng tài khoản khi xác định chênh lệch tỉ giá trong ngày. Hiện nay, đối với các khoản chênh lệch tỉ giá trong ngày, Công ty đều cho vào tài khoản 413. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 10 – VAS 10 ban hành và công bố tại Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trởng Bộ Tài chính và Thông t 105/2003/TT-BCT, ngày 04/11/2003 thì việc hạch toán ngoại tệ theo tỉ giá thực tế đợc qui định nh sau:

+ Đối với các tài khoản thuộc loại chi phí, doanh thu, thu nhập, vật t, tài sản, bên nợ các tài khoản vốn bằng tiền và các khoản phải thu hoặc bên có các tài khoản nợ phải trả khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ theo tỉ giá giao dịch. Còn đối với bên có các tài khoản vốn bằng tiền và các tài khoản phải thu hoặc bên nợ các tài khoản phải trả, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ theo tỉ giá ghi sổ của kế toán, tính giá xuất có thể theo phơng pháp bình quân gia quyền, nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất tr- ớc, tỉ giá nhận nợ...

+ Các khoản chênh lệch ngoại tệ trong ngày đợc ghi thu, chi hoạt động tài chính. Cuối kì kế toán khi đánh giá lại số d ngoại tệ theo tỉ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng trên thị trờng tại thời điểm lập báo cáo tài chính thì số chênh lệch tăng hoặc giảm đợc phản ánh vào tài khoản 413 – chênh lệch tỉ giá. Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỉ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Khi xử lí chênh lệch tỉ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm thì kế toán sẽ kết chuyển số liên quan vào thu, chi hoạt động tài chính.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B - Khi giao uỷ thác xuất khẩu, phí uỷ thác không đựơc Công ty hạch toán vào tài khoản 641 – Chi phí bán hàng theo qui định của Thông t số 108/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính mà Công ty hạch toán vào tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán. Mặt khác việc hạch toán nh vậy còn vi phạm chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Theo chuẩn mực này giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đựơc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Tại Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại SONA, giá gốc của hàng tồn kho chỉ gồm chi phí mua. Theo chuẩn mực số 02, chi phí mua của hàng tồn kho chỉ bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phí mua. Còn phí uỷ thác xuất khẩu là một loại chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, do đó không đựơc phép tính vào giá vốn hàng bán, mà phải tính vào chi phí bán hàng.

- Hiện nay, Công ty không sử dụng tài khoản 3388 – Phải trả phải nộp khác. Do đó khi tiến hành giao uỷ thác thì các khoản mà đơn vị nhận uỷ thác đã chi hộ và phí uỷ thác phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác không đợc Công ty theo dõi trên tài khoản 3388. Đến khi nào nhận đợc các chứng từ có liên quan mà bên nhận uỷ thác gửi cho, Công ty sẽ tiến hành xuất tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng trả trực tiếp cho bên kia. Thực ra nếu nh hợp đồng nào cũng đựơc thanh toán dứt điểm cho hợp đồng ấy thì việc hạch toán nh vậy sẽ không có vấn đề gì. Nhng trong thực tế, đối với các doanh nghiệp thơng mại thì việc chiếm dụng vốn của nhau là thờng xuyên xảy ra, có những khoản nhiều khi kết thúc xong thơng vụ xuất khẩu này sang đến thơng vụ xuất khẩu sau mới đợc thanh toán. Nếu nh vậy thì việc theo dõi các khoản còn phải trả sẽ gặp nhiều khó khăn.

- Đối với việc nhận uỷ thác, Công ty cũng không mở tài khoản 1388-Phải thu khác. Do đó đối với các khoản mà Công ty chi hộ cho Công ty giao uỷ thác, kế toán đã phản ánh vào tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng. Điều này là vi

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Việt- Kt 44B phạm chế độ kế toán của Nhà nớc. Theo chế độ kế toán thì tài khoản 131-Phải thu khách hàng chỉ phản ánh các khoản phải thu của khách hàng trong trờng hợp Công ty cung ứng vật t , hàng hoá và dịch vụ cho các đơn vị. Còn để theo dõi các khoản phải thu không mang tính chất trao đổi, mua bán, kế toán phải sử dụng tài khoản 1388 – Phải thu khác.

2.2/ Nguyên tắc và điều kiện hoàn thiện công tác tổ chức kế toán l-u chuyển hàng hoá xuất khẩu u chuyển hàng hoá xuất khẩu

Những năm gần đây, cùng với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, kim ngạch hoạt động xuất khẩu của Việt nam ngày một tăng. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ngày càng đóng một vai trò tích cực trong công cuộc xây dựng đất nớc phồn vinh, giàu đẹp. Tuy vậy, để đạt đợc mục đích của hoạt động kinh doanh là không ngừng nâng cao mức lợi nhuận, các doanh nghiệp xuất khẩu không đợc tự thoả mãn với những gì mình đang có mà mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong Công ty phải thờng xuyên xem xét, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của mình để từ đó tìm ra các biện pháp phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm, góp phần tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Là bộ phận đợc giao nhiệm vụ xử lý, phản ánh các thông tin về vốn, nguồn vốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.. cùng với quá trình phát triển của Công ty, công tác kế toán cũng đòi hỏi không ngừng đợc hoàn thiện. Phòng kế toán phải đợc tổ chức một cách hợp lý, có sự phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm đến từng thành viên, tập hợp và thông báo kịp thời các thông tin kinh tế cho các cấp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại SONA (Trang 41)