Phơng hớng phát triển cà phê củaViệt Nam 1.Những quan niệm cơ bản :

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tranh cạnh tranh cà phê XK của VN (Trang 61 - 66)

1.1 Quan điểm dài hạn về sản xuất cà phê xuất khẩu :

Sản xuất cà phê phải đáp ứng nhu cầu thị trờng về chất lợng cà phê xuất khẩu , chủng loại , sản xuất và tiêu thụ cà phê nh thế nào ? Quan niệm này đã làm cho ngời sản xuất có thêm chi thức , kinh nghiệm trong sản xuất , nắm bắt những thông tin về giá cả thị trờng một cách nhanh chóng . Đồng thời tạo ra các mối quan hệ trong sản xuất và hợp tác quốc tế , tranh thủ sự giúp đỡ của những nớc có nền kinh tế phát triển , có cơ sở vật chất kỹ thuật dồi dào có kinh nghiệm trong mua bán cà phê . Quan niệm này đã phát huy tốt tính năng của các thành phần kinh tế , huy động đợc vốn và lao động vào sản xuất cà phê nơi có nguồn lợi lớn nhng thiếu đầu t . Đồng thời đã khẳng định đợc vị trí của sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam là một hớng đi lâu dài , từ đó ngời dân yên tâm hơn vào việc đầu t sản xuất kinh doanh .

1.2 Quan điểm về hiệu quả kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trờng sinh thái .

Sản xuất cà phê xuất khẩu phải có lãi và lãi thật sự . Quan niệm này kết hợp với điều kiện tự nhiên ( Đất đai , khí hậu ) để bố trí sản xuất với nhu cầu thị trờng . Đây là một quan niệm rất đúng đối với các nhà kinh doanh cà phê xuất khẩu . Trong nguy cơ mất cân bằng sinh thái diễn ra mạnh mẽ thì việc khai thác những tiềm năng hiện có đề phát triển trồng cà phê phải đảm bảo làm sao vừa tăng khối lợng , chất lợng cà phê xuất khẩu vừa đảm bảo về môi trờng sinh thái tạo ra sự phát triển bền vững cho ngành nói riêng và nền kinh tế nói chung vì giá phải trả cho sự phá huỷ sự mất cân bằng sinh thái là rất đắt .

1.3 Quan điểm về hiệu quả xã hội :

Cây cà phê thích hợp ở các vùng đồi núi , gắn liền với trình độ văn hoá xã hội hơn là vùng đồng bằng rất nhiều . Khi phát triển sản xuất cây cà phê sẽ kéo theo sự xuất hiện hàng loạt các công trình kinh tế xã hội cùng với việc giải quyết việc làm , xây dựng khu dân c mới ... Đến với các vùng đồng bào dân tộc còn rất nghèo và lạc hậu . Nh vậy đời sống nhân dân sẽ đợc cải thiện về mọi mặt .

1.4 Quan điểm kết hợp phát huy nguồn lực trong nớc và tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài .

Cần phải xác định rằng : Vốn trong nớc là chủ yếu , vốn nớc ngoài là quan trọng để từ đó phát huy nội lực , khai thác ngoại lực thực hiện có hiệu qủa các mục tiêu đã đề ra .

- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài : + Vay vốn với lãi xuất thấp + Mở rộng liên doanh liên kết

+ Đầu t vào chế biến để nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu

- Mở rộng thị trờng để phát triển mạnh mẽ diện tích cà phê , để mở rộng thị trờng xuất khẩu ổn định thì ngành sản xuất cà phê phải chú trọng với 5 điểm cơ bản :

+ Khối lợng sản phẩm lớn , cơ cấu cà phê cân đối và hợp lý + Tăng cờng chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm .

+ Tiếp cận với thị trờng tiêu thụ cà phê của các nớc trên thế giới tập trung xuất khẩu vào thị trờng có nhu cầu lớn và tiến tới xuất khẩu trực tiếp .

+ Mở rộng diện tích cà phê chè làm thay đổi cơ cấu mặt hàng cà phê .

+ Mở rộng và tăng cờng hoạt động quảng cáo

1.5 Cơ chế quản lý các doanh nghiệp sản xuất cà phê phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành , phù hợp với mô hình kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN cần có sự phân định và giải quyết tốt mối quan hệ giữa chức năng kinh tế và chức năng xã hội của các doanh nghiệp nhà nớc và giữa chức năng kinh tế của doanh nghiệp với chức năng quản lý hành chính kinh tế của nhà nớc . Tránh hai khuynh hớng hoặc nhà nớc can thiệp quá sâu hoặc để doanh nghiệp phát triển tự phát .

1.6 Cơ chế kinh tế và quản lý doanh nghiệp phải phù hợp với chủ trơng phát triển của ngành kết hợp với chiến lợc chung của toàn bộ nền kinh tế . Cần xây dựng các doanh nghiệp vừa đủ và thích hợp với quy hoạch dài hạn của vùng nguyên liệu tránh tình trạng d thừa về số lợng nh- ng mất cân đối trong cơ cấu chức năng , vị trí . Chú trọng tới việc hình thành các doanh nghiệp đa sở hữu ở các vùng nguyên liệu và các doanh nghiệp ít quan trọng để phát huy lợi thế vừa khắc phục đợc nhợc điểm , hạn chế của doanh nghiệp một chủ sở hữu tạo nền tảng ổn định để các chủ doanh nghiệp đầu t cho phát triển lâu dài .

2. Ph ơng h ớng và mục tiêu phát triển cà phê xuất khẩu :

2.1 Phơng hớng :

Trên những quan điểm phát triển cà phê nh trên , ta thấy việc phát triển cà phê cần phải có sự quy hoạch tổng thể trong từng thời kỳ . Tập trung nghiên cứu các điều kiện sản xuất cà phê nh : Đất đai , điều kiện

sinh thái , nớc , giống , kỹ thuật ,... để từ đó có những phơng án phát triển ngành có hiệu quả nhất .

Phơng hớng cụ thể :- Về vốn : Cần có chính sách thu hút mọi

nguồn vốn : Vốn trong dân c , vốn của các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nớc , quan tâm và đầu t trồng cà phê . Chuyển nhợng một số vờn cà phê của nhà nớc đã đầu t để ngành cà phê có thêm vốn kinh doanh , đồng thời dùng một phần vốn cho nhân dân vay để phát triển cây cà phê theo quy hoạch.

- Về chế biến : Đảm bảo cơ cấu hợp lý trong khâu chế biến cà phê hạt và cà phê bột . Ngành cà phê cần phải coi chế biến là nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lợng , hiệu quả đem lại lợi ích cho ngời sản xuất , cho đất nớc và đảm bảo vị trí cà phê xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng quốc tế . Tuy nhiên cần phải thu hút các hộ gia đình và t nhân cùng tham gia đầu t vào lĩnh vực chế biến .

- Về sản xuất : Nên tập trung phát triển cải tạo diện tích hiện có , phát triển mới có chọn lọc trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng . Cần đầu t mạnh cho việc cải tạo giống , liên doanh liên kết với nớc ngoài trong khâu gieo trồng .

- Về xuất khẩu : Cần tổ chức xuất khẩu cà phê theo hớng tập trung các đầu mối để đảm bảo đúng tiêu chuẩn về số lợng , chất lợng cà phê xuất khẩu , tránh tình trạng độc quyền vì lợi ích trớc mắt của các doanh nghiệp mà làm tổn hại tới uy tínn của ngành cà phê trên thị trờng quốc tế .

2 Mục tiêu ;

Ngành cà phê hiện nay đã thực sự khẳng định đợc chỗ đứng trong nền kinh tế quốc dân , đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu .Mặc dù còn rất nhiều khó khăn đặt ra phía trớc nhng ngành cà phê vẫn là ngành sản xuất và xuất khẩu quan trọng . Với những lợi thế về đất đai và khí hậu cùng với nguồn nhân lực cũng nh diện tích hiện có , ngành cà phê là ngành có rất nhiều triển vọng trong tơng lai . Do đó mục tiêu bao trùm từ nay đến năm 2010 sẽ là tăng số lợng cà phê xuất khẩu , nâng cao kim ngạch xuẩt khẩu cà phê lên cao thu về cho đất nớc một nguồn ngoại tệ lớn .

Mục tiêu cụ thể : - Về sản xuất

Loại Năm 2002 Năm 2010

D.tích (ha) S.lợng(tấn) D.tích (ha) S.lợng(tấn)

Cafe chè 100.000 100.000 200.000 200.000

Càfê vối 400.000 400.000 400.000 450.000

- Về xuất khẩu : Thị trờng chủ yếu là Mỹ , Nhật , châu âu , Nga , Trung quốc ... Với khối lợng cà phê nhân xuất khẩu 500.000 - 550.000 tấn đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD vào năm 2010 .

- Về chế biến :

Loại chế biến Năm 2002 Năm 2010

Cà phê nhân(1.000 tấn) 400-500 550-600

Trong đó tỷ lệ SP qua chế biến ( % ) 100 100

3/. Lộ trình giảm thuế quan nhập khẩu của Việt Nam theo CEPT cho AFTA :

3.1 Đánh giá chung về tình hình sản xuất trong nớc trong quan hệ CEPT : hệ CEPT :

Thực trạng sản xuất kinh doanh hiện nay thể hiện sự bấi lợi cho các doanh nghiệp trong nớc , nếu Việt Nam phải thực hiện cắt giảm thuế quan và bỏ các rào phi thuế và nếu nh vậy thì Việt Nam càng khó cạnh tranh để xuất khẩu sang các nớc ASEAN , sản xuất tròng nớc hiệu quả rất thấp do sự lạc hậu trong các trang thiết bị máy móc , công nghệ sản xuất , vốn đầu t cũng nh trình độ quản lý doanh nghiệp . Trên thực tế, phần lớn các doanh nghiệp không có sự định hớng phát triển xuất khẩu hoặc nếu có chỉ là những chỉ tiêu dựa trên kế hoạch về sản lợng so với dự kiến về kế hoạch tiêu dùng trong nớc mà không có sự phân tích so sánh cụ thể dựa trên tiêu chí về giá thành , chất lợng , khả năng tiêu thụ hay những định h- ớng cụ thể về các biện pháp điều chỉnh sản xuất theo hớng nâng cao hiệu quả sản xuất và cạnh tranh trong điều kiện không có hàng rào bảo hộ của nhà nớc . Khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện AFTA .

Tuy nhiên , cùng với một số ngành sản xuất trong nớc thực sự có khả năng cạnh tranh , một số doanh nghiệp phần nào nắm bắt đợc những thay đổi trong môi trờng kinh doanh theo cơ chế thị trờng nên đã kịp thời đầu t công nghệ mới . Đối với những ngành hàng này nếu đợc áp dụng những biện pháp , định hớng đúng đắn và thích hợp thì sẽ có những khả năng phát triển sản xuất xuất khẩu .

Việt Nam thực hiện AFTA đồng thời chủ động đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu phù hợp với các lợi thế tơng đối của Việt Nam trong tơng quan so sánh với các nớc ASEAN . Tập trung phát triển những ngành có lợi thế tơng đối của Việt Nam , đồng thời tiếp tục bảo hộ và duy trì có thời hạn theo những mức độ khác nhau cho phần lớn các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân để có thể đạt đợc một trình độ phát triển nhất định trớc khi mở cửa thị trờng trong nớc theo CEPT, chỉ hạn chế sản xuất một số ít ngành mà Việt Nam hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh .

Tiến trình giảm thuế sẽ chỉ đợc thực hiện cho các ngành có lợi thế cạnh tranh mạnh ,còn chủ yếu sẽ giảm với tiến trình chậm phần lớn đối với các ngành còn lại .

3.2 Lịch trình giảm thuế quan thực hiện theo CEPT cho nhóm ngành hàng có lợi thế mạnh xuất khẩu .

Nhóm ngành hàng có lợi thế mạnh xuất khẩu bao gồm những ngành hàng mà trong thời gian trớc mắt những lợi thế so sánh của Việt Nam dựa trên nguồn tài nguyên đa dạng phong phú , lao động dồi dào có thể tiếp thu tay nghề nhanh và phát triển tác dụng nhiều nhất . Cụ thể là ngành hàng nông sản : Gạo , cà phê , chè , điều ,cao su sơ chế , thủy sản và hàng may mặc . Tuy nhiên cả những nhóm hàng này Việt Nam cũng có ít khả năng mở rộng xuất khẩu sang các nớc ASEAN để tận dụng u đãi khi các nớc hạ thấp hàng rào thuế quan của mình do các nớc ASEAN cũng có những điều kiện tự nhiên và con ngời nh Việt Nam nên nói chung đều có lợi thế tơng đối về mặt hàng nông sản và cây công nghiệp . Trong khi đó họ lại đợc trang bị những công nghệ hiện đại hơn , vốn đầu t lớn do đó giá thành sản xuất thấp hơn . Nh vậy , Việt Nam chỉ có thể tìm kiếm thị trờng xuất khẩu ở các nớc thứ 3 ngoài khu vực và ở thế cạnh tranh chính các nớc ASEAN để tìm kiếm thị trờng xuất khẩu . Vấn đề xuất khẩu sang các nớc thứ 3 Việt Nam một thời gian dài là thành viên của SEV , do đó thị trờng truyền thống tiêu thụ các mặt hàng nông sản là các nớc XHCN .Với sự tan ra của khối SEV và bắt đầu chuyển sang buôn bán ngoại thơng theo cơ chế mới của thị trờng các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm kiếm cho mình một hệ thống thị trờng mới . Trong khi đó thị tr- ờng thế giới gần nh đã đợc phân chia xong . Các nớc ASEAN nói chung hầu nh đã có cho mình một hệ thống khách hàng quen thuộc . Việt Nam đi sau các nớc ASEAN một khoảng thời gian dài trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ , lại không có sự hơn hẳn về giá thành và chất lợng sản phẩm nên gặp rất nhiều bất lợi , vì vậy tham gia APTA các nỗ lực đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu đối với những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu cảu Việt Nam. Ngoài các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất để giảm giá thành, đảm bảo chất lợng nên đợc tập chung vào 1 số yếu tố sau :

- Tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, xây dựng các bạn hàng lâu dài bằng các hình thức ký kết hợp đồng ổn định, đẩy mạnh cạnh tranh với chính các nớc để có thể xuất khẩu sang thị trờng đích.

- Kết hợp cùng với các nớc ASEAN trong các hiệp hội ngành hàng để có sự thống nhất, phù hợp về giá nếu có thể đi đến sự thoả thuận về phân chia thị trờng.

Khi tham gia thực hiện CEPT, Việt Nam sẽ không phải lo ngại về khả năng cạnh tranh xuất khẩu Ca fe hạt với các nớc trong khối vì hiện nay Việt Nam còn xuất khẩu Ca fe sang INĐonexia để chế biến tại đây. Trong khối ASEAN Việt Nam sẽ có INĐONE SIA là đối thủ cạnh tranh duy nhất những do mùa vụ Ca fe của 2 nớc hoàn toàn trái ngợc nhau lên có thể coi nh Ca fe Việt Nam xuất khẩu không có đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Hơn thế Ca fe của Việt Nam có lợi thế hơn Ca fe IN ĐONE SIA ở 2 điểm chính sau : Thứ nhất , Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây Ca fe ; thứ hai , giá Ca fe xuất khẩu của Việt Nam rẻ hơn so với giá xuất khẩu cùng loại của Inđônesi a. Do vậy Ca fe xuất khẩu của Việt Nam có thể cạnh tranh về giá của Ca fe INĐONEXIA. Tuy nhiên Ca fe chế biến của Việt Nam khó có thể cạnh tranh với Ca fe chế biến của Inđônêsia, Singopo, Thái lan, thậm chí ngay cả thị trờng trong nớc đây chính là 1 thách thức đối với ngành Ca fe Việt Nam.

* Lịch trình giảm thuế hiện thuế suất loại sơ chế là 20 %, thành phẩm là 50 %. Năm đa ra và thực hiện CEPT từ năm 2000 bớc dự kiến : Năm

mục 2001 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Sơ chế ( %) 15 15 15 10 10 5

Thành phẩm 45 35 25 20 20 20 15 10 5

Với sức và lực của nền kinh tế hiện nay không nên xác định một lịch trình giảm, lịch trình giảm thuế sớm hơn thời hạn là 10 năm. Lịch trình giảm thuế nhập khẩu trong các giai đoạn 2002 - 2008 là nhằm theo hớng đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam phát triển có có lợi nhất trong điều kiện của AFTA hay nói cách khác là đảm bảo cho chúng ta có đủ khả năng tham gia một cách chủ động và thành công. Ơ’ Việt Nam chúng ta cần phải có ngay các biện pháp phi thuế quan, và kế hoạch áp dụng đi kèm với lịch trình giảm thuế góp phần tăng cờng sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nớc. Đồng thời cần phải xác định rõ phơng hớng và các biện pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t của các ngành sản xuất có thể việc tham gia AF TA đặt ra nhằm tranh thủ những lợi thế của AFTA bất

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tranh cạnh tranh cà phê XK của VN (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w