I/ Đầu t và đầu t phát triển trong doanh nghiệp
3. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh
3.5. Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành
Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng ám chỉ tất cả những hành động do các
hãng thực hiện trong một ngành để cải thiện vị trí của họ và tận dụng đợc lợi thế của nhau, các hành động nh: cạnh tranh giá cả, chiến dịch quảng cáo, vị trí sản phẩm, cố gắng tạo ra sự khác biệt... ở một mức độ nào đó, cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng làm cải thiện mức độ lợi nhuận và khuyến khích tính ổn định trong ngành, đây là nhân tố tích cực. Nhng ở một mức độ khác, nó lại làm giảm giá cả và dẫn đến khả năng lợi nhuận giảm và tạo ra tính bất ổn định trong ngành, đây là nhân tố tiêu cực. Một khi mà một ngành đang trong giai đoạn tăng trởng chậm thì các hãng chỉ chú
trọng vào thị phần trên thị trờng và làm sao để có thể đạt đợc điều này với sự hy sinh các nhân tố khác. Thứ hai, các ngành mang đặc điểm chi phí cố định cao thì thờng xuyên chịu áp lực là phải duy trì sản xuất với công suất tối đa để bù đắp các chi phí cố định. Khi mà một ngành tích luỹ vợt quá công suất , nghĩa là sản xuất quá nhiều, hành động cân đối công suất sẽ đẩy giá cả và mức độ lợi nhuận giảm. Nhân tố thứ ba tác động đến là thiếu chi phí chuyển đổi. Điều này sẽ là một áp lực làm giảm giá và khả năng lợi nhuận sẽ giảm xuống. Thứ t, các hãng với mục tiêu cổ phần chiến lợc cao trong việc đạt đợc thành công trong một ngành, nhìn chung là không ổn định do họ có thể luôn sẵn lòng chấp nhận một cách không hợp lý những tỷ lệ hoa lợi thấp để tự thiết lập nên bản thân, nắm giữ vị trí trên thị trờng hay mở rộng qui mô.
4.Sự cần thiết phải đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng, giá cả thị trờng là cốt lõi, quan hệ cung - cầu là trung tâm, cạnh tranh là sức sống, là thuộc tính cơ bản và là động lực mạnh mẽ nhất của sự phát triển. T tởng về cạnh tranh đã từng đợc các nhà kinh tế học cổ điển nh A. Smith và D. Ricardo đề cao, t tởng này từng tồn tại từ thế kỷ XVIII, khoảng hơn hai thế kỷ qua đa số các nớc có nền kinh tế thị trờng đã đạt đợc những thành tựu phi thờng trong việc gia tăng khối lợng của cải cho xã hội. Động lực mạnh mẽ nhất của tăng trởng kinh tế là sức sống của môi trờng cạnh tranh.
ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đặc biệt trong khoảng 10 năm qua khi chính sách kinh tế nhiều thành phần đi vào cuộc sống, t tởng cạnh tranh giữa các đơn vị và giữa các thành phần kinh t ế đợc thừa nhận, một số doanh nghiệp và mặt hàng của Việt Nam đã vơn ra thị trờng tham gia cạnh tranh và cạnh tranh đợc với nớc ngoài, biểu hiện kết quả bớc đầu và chủ trơng đúng đắn của Đảng ta trong phát triển kinh tế trong xu thế hội nhập. Tuy nhiên, trớc sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, bên cạnh những thành tựu nhỏ bé đạt đợc sức cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp và hàng hoá của ta còn yếu kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả. Sự hội nhập của Việt Nam hiện nay đợc đánh giá ở mức trung bình ngoại trừ lĩnh vực hạ tầng thông tin. Năm 2002, Việt Nam đợc xếp hạng về năng lực cạnh
tranh thứ 62 trên 67 quốc gia, nh vậy nhìn chung sức cạnh tranh của ta còn yếu. Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá là vấn đề