Hình thức và các tổ chức tham gia xuấtkhẩu lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại (Trang 29 - 31)

II. Thực trạng xuấtkhẩu lao động của Việt Nam

3. Hình thức và các tổ chức tham gia xuấtkhẩu lao động

3.1. Hình thức xuất khẩu lao động:

Hiện nay, xuất khẩu lao động nớc ta có thể có các hình thức sau: Hơp đồng cung ứng lao động, hợp đồng sử dụng chuyên gia, hợp đồng nhận thầu công trình,

hợp đồng lao động vừa học vừa làm, hợp đồng nhận thầu nhận khoán khối lợng hợp tác chia sản phẩm, hợp đồng liên doanh giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc ngoài, hợp đồng lao động giã ngời Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nớc ngoài, cung ứng lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công ty nớc ngoài thông qua hợp đồng lao động.

Trong đó, các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải chủ động tìm kiếm thị trờng, tự mình ký kết với bên nớc ngoài để tiến hành làm thủ tục đa lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của Nhà nớc, đồng thời doanh nghiệp cũng có trách nhiệm nếu hợp đồng không đợc thực hiện nh ký kết.

Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 18 tháng không xuất khẩu đợc 100 lao động trở lên đi làm việc ở nớc ngoài thì bị thu hồi giấy phép.

3.2. Các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động:

Các tổ chức đợc phép đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài bao gồm: - Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động.

- Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nớc ngoài có sử dụng lao động Việt Nam.

- Doanh nghiệp Việt Nam đầu t ở nớc ngoài có sử dụng lao động Việt Nam. Ngoài ra còn có doanh nghiệp thuộc cơ quan trung ơng, các tổ chức nh: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và các doanh nghiệp thuộc phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

Hiện nay có 128 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động cung ứng nguồn lao động sang thị trờng Đài Loan song do tình trạng lao động bỏ trốn ngày càng nhiều nên đã có một số doanh nghiệp bị tạm đình chỉ việc xuất khẩu lao động sang thị trờng này. Bộ Lao động cũng tiến hành cảnh báo 16 doanh nghiệp đ- a lao động sang làm việc tại Đài Loan có tỷ lệ bỏ hợp đồng tơng đối cao và các công ty này phải báo cáo kết quả việc khắc phục tình trạng bỏ hợp đồng của doanh nghiệp mình, nếu không có biện pháp hữu hiệu cải thiện tình hình lao động bỏ

trốn, Bộ Lao động thơng binh - xã hội sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w