1.Quá trình thình thành và phát triển của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội (Trang 30 - 32)

I. Tổng quan về công ty dâu tằm tơ

1.Quá trình thình thành và phát triển của công ty.

Cùng với nỗ lực khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm của Đảng và chính phủ trong giai đoạn khôi phục kinh tế đất nớc sau chiến tranh, năm 1973, công ty vật t và thu mua tơ kén I đ- ợc thành lập, với chức năng nhiệm vụ chính: sản xuất và kinh doanh trứng tằm, kén tằm, tơ lụa. Từ đó đến nay với bao thăng trầm đổi thay trong cơ chế quản lý kinh tế, hoà mình vào sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam và thế giới, công ty vẫn khẳng định đợc chỗ đứng trên thơng trờng.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia làm hai giai đoạn chính:  Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1985:

Đây là giai đoạn công ty trong thời kỳ tập trung bao cấp. Trong giai đoạn này công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra đều do nhà nớc chỉ định, công ty chỉ phải lo sản xuất để hoàn thành kế hoạch đợc giao. Do đó tình hình sản xuất tiêu thụ tơng đối ổn định và theo xu thế năm sau cao hơn năm trớc về hình thức, bộc lộ rất nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh.

Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:

Đây là giai đoạn kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng. Mọi hoạt động trong nền kinh tế đều diễn ra theo quy luật cung- cầu. Các doanh nghiệp phải tự lo đầu vào và đầu ra, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh đợc nâng lên một cách rõ rệt.

Để phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty trong cơ chế thị trờng, trớc yêu cầu nhiệm vụ mới, năm 1993 công ty đợc đổi tên thành “Công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội” theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 88NN- TCCB/QĐ ngày 28/1/1993 của bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), với số vốn khi thành lập là 6.977.000.000đ (sáu tỷ, chín trăm bảy mơi bảy triệu đồng) và ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:

+Thu mua nông, lâm, hải sản. +Thơng nghiệp bán buôn. +Công nghiệp dệt.

Từ năm 1993- 1995, công ty nỗ lực vơn lên tìm vị trí vững chắc trên thơng trờng.

Năm 1995, quyết tâm mở rộng sản xuất của công ty từ giai đoạn trớc bắt đầu trở thành hiện thực. Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh của mình với ngành nghề bổ xung: trồng trọt, chăn nuôi, ơm tơ, kinh doanh vật t phục vụ ngành dâu tằm, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, nông sản và sản phẩm tơ tằm phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh của công ty.

Với sự mở rộng ngành nghề kinh doanh, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá ngày càng tăng, khó khăn thì nhiều mà cơ hội thì ít. Nhìn lại chặng đờng đã qua, đánh giá mặt đợc mặt cha đợc công ty nhận thấy: để có thể tiếp tục có đ- ợc chỗ đứng trên thơng trờng công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lợng sản phẩm.... Điều đó đã thôi thúc công ty vay vốn đầu t xây dựng nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc và đến tháng 7 năm 2003 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Đây là bớc đột phá mới về công nghệ ơm tơ, máy cho năng suất, chất lợng sản phẩm cao, giá bán tốt, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thơng trờng.

Nh vậy, sau 30 năm xây dựng và trởng thành (1973-2003), công ty đã lớn mạnh lên rất nhiều, từ chỗ chỉ có 7 tỷ đồng vốn vào năm 1993 đã lên đến trên 22 tỷ đồng vào năm 2000 và đến năm 2003 số vốn của công ty đã là: trên 67 tỷ đồng. Công ty đã xây dựng đợc 2 cơ sở ơm tơ, trực tiếp và gián tiếp phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong đó nhà máy ơm tơ tự động Yên Lạc với trang bị kĩ thuật hiện đại năng suất và chất l- ợng tơ đợc nâng lên một cách đáng kể. Đây cũng đồng thời là nhà máy ơm tơ duy nhất ở khu

vực phía Bắc sử dụng công nghệ ơm tơ tự động. Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều yếu kém. Chỗ đứng của công ty trên thị trờng vẫn còn nhỏ bé và bấp bênh. Hi vọng trong thời gian tới với trang thiết bị hiện đại đã đợc trang bị, cùng với diễn biến sáng sủa của thị trờng tiêu thụ tơ lụa, công ty sẽ khắc phục đợc khó khăn trớc mắt, để lớn mạnh đi lên cả về lợng và chất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w