Ngh thông tin ệ

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam (Trang 99 - 107)

chung và ngành ngân hàng nói riêng. Phải nói rằng gần như tất cả những phát minh về công nghệ thông tin đều xuất phát từ nước Mỹ, một nước có ngành công nghệ thông tin phát triển nhất trên thế giới. Bản thân các hoạt động giao dịch trên thị trường ngoại hối Mỹ được thực hiện chủ yếu là qua các phương tiện liên lạc hiện đại và tối tân với tốc độ truyền dữ liệu cực cao.

Thông tin kinh tế - tài chính là một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với những người có tiền muốn bỏ vốn đầu tư và người cần vốn. Ví dụ: muốn đầu từ thành công thì phải có thông tin nhanh chóng kịp thời, chính xác về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và khả năng phát triển của đơn vị phát hành chứng khoán. Uỷ ban chứng khoán quốc gia quyết định đình chỉ hay cho phép phát hành một loại chứng khoán nào đó cũng phải có thông tin. Hoạt động thị trường tài chính bị tác động bởi nhiều yếu tố như tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong từng thời kỳ do đó cũng cần phải có thông tin. Tuy nhiêu có cả những thông tin tốt và những thông tin xấu, thông tin thật và thông tin giả. Điều quan trọng hơn cả là những người tham gia vào thị trường phải có khả năng phân tích được các thông tin đó.

Một vấn đề quan trọng nữa là để có thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời thì phải đổi mới công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật trước hết cho các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các ngân hàng và hệ thống kho bạc Nhà nước và đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin cho thị trường chứng khoán mới đi vào hoạt động. Tất nhiên chúng ta chưa thể hy vọng có một hệ thống máy móc công nghệ hiện đại, nhưng những nghiệp vụ cần thiết nhất và phổ cập nhất trong vận hành thị trường tài chính, phải được cải tiến trên cơ sở sử dụng thiết bị kỹ thuật mới, không thể quá lạc hậu. Yêu cầu này đã và đang được giải quyết từng bước, nhưng rõ ràng, cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ hơn nữa để hệ thống ngân hàng và kho bạc không chỉ phục vụ nhanh, kịp thời cho các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán mà còn có để phục vụ hoạt động của thị trường chứng khoán.

KẾT LUẬN

Thị trường tài chính là một lĩnh vực rất nhạy cảm với các tin tức. Các thông tin về kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ lệ lạm phát, lượng cung ứng tiền tệ, mức thâm hụt ngân sách cũng như tin tức dự đoán về các biến động lớn về kinh tế chính trị trên quốc gia và thế giới đều có thể ảnh hưởng tới phản ứng của các thành viên trên thị trường tài chính và làm giá cả chứng khoán, lãi suất, tỷ giá hối đoái biến động. Nói như thế để thấy được sự khó khăn phức tạp trong việc tổ chức và vận hành thị trường tài chính lớn hơn nhiều so với các thiết chế tài chính khác. Việt Nam đang đi những bước đầu tiên trên con đường xây dựng và phát triển thị trường tài chính theo mô hình của các nước công nghiệp. Biết bao nhiêu trở ngại và khó khăn còn đang ở phía trước nhưng điều may mắn của chúng ta là có thể học tập kinh nghiệm của nhiều nước đã đi trước ví dụ như Mỹ. Mặc dù không thể áp dụng hoàn toàn những kinh nghiệm của Mỹ một cách máy móc bởi vì điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam và Mỹ rất khác nhau. Song điều đó chỉ có thể nói lên rằng chúng ra - những thành phần tham gia và đóng góp vai trò không nhỏ trong thị trường tài chính Việt Nam - cần phải năng động, sáng tạo hơn để áp dụng và học tập những bài học kinh nghiệm đó một cách linh hoạt, mềm dẻo.

Từ những vấn đề lý luận tổng quát về thị trường tài chính, khóa luận đã phân tích cụ thể thực trạng hoạt động thị trường tài chính Mỹ để từ đó rút ra những bài học bổ ích cho Việt Nam trong thời gian tới trên cơ sở những định hướng xây dựng một thị trường tài chính vững mạnh ở Việt Nam theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Cũng qua những bài học này, chúng ta thấy, thị trường tài chính muốn phát huy được đầy đủ các chức năng và vai trò của nó thì nó phải có đầy đủ các công cụ, đa dạng hóa các hình thức và biện pháp, trong đó thị trường chứng khoán phải được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu hiệu quả và kinh tế trong thời đại mới.

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Hình 1: Sơ đồ dịch chuyển vốn

Hình 2: Doanh số giao dịch ngoại hối trên thế giới

Hình 3: Bảng thị phần các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối Mỹ năm 2001

Bảng 1: Doanh số giao dịch của các công cụ thị trường tiền tệ Mỹ 2000 - 2002

Bảng 2: Chỉ số thị trường cổ phiếu

Bảng 3: Quy mô phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Bảng 4: Bảng kết quả hoạt động của thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN

Bảng 5: Doanh số giao dịch qua trung tâm thị trường liên ngân hàng

Bảng 6: Doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng

Bảng 7: Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng

Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng

Bảng 9: Doanh số hoạt động của các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ của NHNN

Bảng 10: Tổng hợp cổ phiếu của các công ty niêm yết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Sách

[1] Nguyễn Đình Tài - Sự hình thành và phát triển thị trường tài chính của nền kinh tế chuyển đổi Việt Nam - NXB chính trị quốc gia 2000

[2] Frederic S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - 1992

[3] PGS. Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương – NXBGD

[4] PGS. Đinh Xuân Trình, PGS. Nguyễn Thị Quy - Giáo trình thị trường chứng khoán - NXBGD

[5] Phân tích thị trường tài chính - David Blake

Tạp chí

[6] Tạp chí thị trường chứng khoán năm 2002, 2003 [7] Tạp chí ngân hàng năm 2000, 2001, 2002, 2003 [8] Tạp chí nghiên cứu châu Mỹ 2002, 2003

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[9] David H.Friedman – Money and Banking [10] American Economic History

[11] Robert W.Kolb – International Finance Reader [12] Foundation of Finance

III. TÀI LIỆU TRANG WEB [14] www.federalreserve.gov [15] www.sec.gov [16] www.ny.frb.org [17] www.nasdaq.com [18] www.djia.com [19] www.fibv.com [20] www.vietcombank.com.vn [21] www.vcbs.com.vn [22] www.vnn.vn [23] www.vietstock.vn [24] www.vnexpress.net [25] www.mezfin.com

MỤC LỤC

L I M Đ UỜ Ở Ầ ...1

CHƯƠNG I: T NG QUAN V TH TRỔ ƯỜNG TÀI CHÍNH...4

I. KHÁI NI M TH TRỆ Ị ƯỜNG TÀI CHÍNH...4

1. Khái ni mệ ...4

2. Ch c n ng th trứ ă ị ường t i chínhà ...5

2.1. Huy động v d n v n t n i th a v n sang n i thi uà ố ừ ơ ơ ế v nố ...5

2.2. Xác nh giá c c a các t i s n t i chínhđị ả ủ à à ...7

2.3. T o tính thanh kho n cho t i s n t i chínhạ à à ...7

2.4. Gi m thi u chi phí cho các ch th tham gia trên thả ủ ể trường...7

2.5. Khuy n khích c nh tranh v phát tri n hi u quế à kinh doanh...7

2.6. n nh v i u ho l u thông ti n tỔ đị à đ ề à ư ề ệ...8

II. CÁC THÀNH VIÊN TH TRỊ ƯỜNG...8

1. Các trung gian t i chínhà ...8

2. Nh ng ngữ ườ ử ụi s d ng cu i cùng trong h th ng t i chínhố ệ ố à ...10

3. Các nh môi gi ià ...10

III. PHÂN LO I TH TRẠ Ị ƯỜNG TÀI CHÍNH ...12

1. C n c v o th i h n luân chuy n c a v nă à ờ ạ ...12 2. C n c v o tính ch t c a vi c phát h nh các công c t iă à ấ ủ à à chính...13 3. C n c theo cách th c t ch c th tră ứ ổ ị ường...14 4. C n c v o phă à ương th c huy ứ động v n c a t ch c phátố ủ ổ h nhà ...14

IV. C C U TH TRƠ Ấ Ị ƯỜNG TÀI CHÍNH...15

1. Th trị ường ti n tề ệ...15

2. Th trị ường v nố ...20

3. Th trị ường ngo i h iạ ố ...23

CHƯƠNG II: TH C TR NG HO T Đ NG TH TRỰ ƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ ...27

I. NH NG V N Ữ Ấ ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN T I HO T Ớ Ạ ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ...27

1. Đố ới v i th trị ường ti n t ề ệ...27

2. Đố ới v i th trị ường v nố ...29

II. TH C TR NG HO T Ự Ạ Ạ ĐỘNG TH TRỊ ƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ...32

1. Th c tr ng ho t ự ạ động th trị ường ngo i h i M ạ ố ỹ...32

1.1. Đặ đ ểc i m th trị ường ngo i h i Mạ ố ỹ...32

2. Th c tr ng ho t ự ạ động th trị ường ti n t Mề ệ ỹ...41

2.1. Đặ đ ểc i m th trị ường ti n t Mề ệ ỹ...41

2.2. Quy mô th trị ường ti n t Mề ệ ỹ...43

3. Th c tr ng ho t ự ạ động th trị ường ch ng khoán Mứ ỹ...46

3.1. Đặ đ ểc i m th trị ường ch ng khoán Mứ ỹ...46

3.2. H ng hoá trên th trà ị ường ch ng khoán Mứ ỹ...55

CHƯƠNG III: BÀI H C KINH NGHI M CHO VI C PHÁT TRI N THỌ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VI T NAMỆ ...62

I. TH C TR NG HO T Ự Ạ Ạ ĐỘNG TH TRỊ ƯỜNG TÀI CHÍNH VI T NAMỆ ...62

1. Th trị ường ti n tề ệ...62

2. Th trị ường ch ng khoán ứ ...72

2.1. Tình hình ho t ạ động th trị ường ch ng khoán Vi tứ Nam...72

2.2. ánh giá chung v ho t Đ ạ động th trị ường ch ngứ khoán Vi t Namệ ...79

3. ánh giá chung v th trĐ ề ị ường t i chính Vi t Namà ...82

3.1. Nh ng m t ữ ặ đượ ủc c a vi c phát tri n th trệ ị ường t ià chính...82

3.2. Nh ng b t c p, y u kém c a th trữ ấ ậ ế ị ường t i chínhà Vi t Namệ ...83

II. BÀI H C KINH NGHI M CHO VI C PHÁT TRI N TH TRỌ Ệ Ệ Ể Ị ƯỜNG TÀI CHÍNH VI T NAM NHÌN T TH TRỆ Ừ Ị ƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ...84

1. Định hướng cho vi c phát tri n th trệ ị ường t i chính Vi tà Nam đến n m 2020ă ...84

2. B i h c kinh nghi m cho vi c phát tri n th trà ị ường t ià chính Vi t Nam nhìn t th trệ ừ ị ường t i chính Mà ỹ...88

2.1. Kinh nghi m phát tri n kinh t - xã h i l m ti n ệ ế à ề đề cho vi c phát tri n th trệ ị ường t i chínhà ...88

2.2. Ho n thi n môi trà ường pháp lu t cho ho t ậ ạ động thị trường t i chính Vi t Namà ...89

2.3. Kinh nghi m Chính ph ki m soát th trệ ủ ể ị ường thông qua các công c th trụ ị ường...90

2.4.. Kinh nghi m ho n thi n nghi p v th trệ à ụ ị ường mở93 2.5. Kinh nghi m h p nh t, sáp nh p các ngân h ngệ à ...94

2.6. Kinh nghi m a d ng hóa các công c th trệ đ ụ ị ường t ià chính...96

2.7. Công khai hóa các thông tin trên th trị ường t i chính.à ...99

2.8. Kinh nghi m phát tri n công ngh , ệ ệ đặc bi t l côngệ à ngh thông tinệ ...99

K T LU NẾ 101

DANH SÁCH B NG BI UẢ ...102 TÀI LI U THAM KH OỆ ...103

Một phần của tài liệu Thị trường tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w