Bảng 4.13. Sản Lượng Sản Xuất và Tiêu Thụ 2006, 2007 Bảng 4.14. Báo Cáo Tồn Kho Năm 2007

Một phần của tài liệu Sỹ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần đường biên hòa (Trang 51 - 54)

quả nhiều mặt cho Công ty: Hoạt động SXKD tăng trưởng rõ rệt; Các yếu tố đầu vào, đầu ra trong quá trình SXKD được kiểm sốt chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn; Giá thành SP được tiết giảm đáng kể, nộp ngân sách và cổ tức hàng năm tăng. Đặc biệt công tác quản trị, điều hành được cải tiến, giúp lãnh đạo nắm chắc được các diễn biến trong quá trình SXKD, đưa ra các quyết định kịp thời hơn, hiệu quả hơn.

Điểm yếu:

SP đường chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu doanh thu, lợi nhuận. Cồn là SP chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu của Công ty, tuy vậy, do chi phí phân bổ cho hoạt động SX Cồn quá lớn nên hiệu quả KD chưa tốt.

Bước đầu hình thành mô hình công ty mẹ - công ty con, Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, hiệu quả đầu tư chưa cao, hiệu quả hoạt động của các công ty con làm giảm hiệu quả hoạt động của “nhóm công ty” LASUCO khi hợp nhất báo cáo tài chính, chi phí tài chính của Công ty trong năm vừa qua tăng cao.

c) Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Bảng 4.7. Ma Trận Hình Ảnh Cạnh Tranh của Công Ty Đường Biên Hòa

TT Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng BSJC SBT LASUCO Ph ân lo ại S ố điể m Ph ân loạ i S ố điể m Ph ân loạ i S ố điể m 1 Thị phần 0,09 3 0,27 2 0,18 4 0,36 2 Uy tín thương hiệu 0,10 4 0,40 2 0,20 4 0,40 3 Tài chính 0,09 2 0,18 4 0,36 3 0,27

4 Khả năng cạnh tranh giá 0,06 3 0,18 4 0,24 2 0,12

5 Sản xuất và chất lượng sản phẩm 0,09 3 0,27 2 0,18 3 0,27 6 Lòng trung thành của khách hàng 0,08 3 0,24 1 0,08 3 0,24

7 Nghiên cứu và phát triển 0,06 4 0,24 1 0,06 3 0,18

8 Hiệu quả marketing 0,06 2 0,12 1 0,06 2 0,12

9 Nguồn nguyên liệu 0,10 2 0,20 3 0,30 2 0,20

10 Kênh phân phối nội địa 0,08 3 0,24 2 0,16 3 0,24

11 Năng lực sản xuất 0,06 2 0,12 4 0,24 3 0,18

12 Trình độ công nghệ 0,09 3 0,27 4 0,36 3 0,27

13 Triển khai các dự án mới 0,04 3 0,12 3 0,12 2 0,80

Tổng cộng 1,0 2,85 2,54 3,65

Nguồn: Điều tra và tổng hợp Qua Ma trận hình ảnh cạnh tranh ở bảng 4.7 ta thấy cả 3 công ty phân tích đều có số điểm trên trung bình. BSJC có số điểm trung bình khá (2,85), lớn hơn SBT (SBT có số điểm là 2,54), LASUCO có số điểm cao nhất (3,65). Hiện tại, SBT đang nổ lực bắt kịp BSJC, còn LASUCO vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành.

Trong tương lai, khi đề xuất chiến lược KD, Công ty cần khắc phục những hạn chế như: Tài chính, hiệu quả marketing, nguồn nguyên liệu, nâng cao năng lực SX và phát huy những thế mạnh như: Thị phần, uy tín thương hiệu, nghiên cứu và phát triển, SX và chất lượng SP để có thể cạnh tranh ngang ngửa với LASUCO và kéo dài khoảng cách với SBT.

4.2.2. Áp lực từ nhà cung cấp

Các nguyên vật liệu sử dụng trong nước: Đường thô, mật rỉ, cồn tinh luyện, bao bì, nhiên liệu, than hoạt tính,…

Các nguyên vật liệu nhập khẩu: Đường thô, bột trợ lọc, hương liệu, than hoạt tính,…

Sự ổn định của nguồn cung cấp: Nguồn nguyên vật liệu chính (đường thô) để SX đường tinh luyện của Công ty được cung cấp ổn định từ hai nguồn chính: Nguồn nguyên vật liệu chính tự SX bởi Nhà máy Đường Biên Hòa - Tây Ninh (chiếm khoảng 60%) và nguồn nguyên liệu mua ngồi (40% trong nước và nhập khẩu), vì vậy áp lực từ nhà cung ứng là không đáng kể. Nguồn nguyên liệu mía bao gồm: Từ các nông trường trực thuộc và từ đầu tư ngồi dân.

Bảng 4.8. Một Số Nhà Cung Cấp Nguyên Vật Liệu Chính cho Công Ty

STT Sản phẩm Nhà cung cấp

1 Nhiên liệu CÔNG TY XĂNG DẦU KVII

CÔNG TY XĂNG DẦU ĐỒNG NAI

2 Than TẬP ĐỒN THAN VIỆT NAM

3 Bao bì

CÔNG TY SX-KD-XNK GIẤY IN VÀ BAO BÌ LIKSIN

CÔNG TY BAO BÌ NHỰA THÀNH PHÚ 4 Đường thô trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÔNG TY TNHH MÍA ĐƯỜNG VIỆT ĐÀI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ 5 Đường thô nhập khẩu

TẬP ĐỒN CARGILL

TẬP ĐỒN CZANIKOW (Anh) ED & F MAN ASIA PTE.Ltd

6 Mía NÔNG DÂN TRỒNG MÍA TẠI TÂY NINH

Nguồn: Phòng kinh doanh Tuy nhiên, Công ty còn lệ thuộc một phần cung cấp nguyên liệu từ các Công ty khác trong ngành, đây là một điểm yếu và cũng là một áp lực mà Công ty cần phải quan tâm khắc phục nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào nguồn cung cấp mà nhất là lệ thuộc vào các Công ty cung cấp cùng ngành. Trong đó, với LASUCO là đối thủ cạnh tranh mạnh trên thương trường.

4.2.3. Áp lực từ khách hàng

Công ty có hệ thống phân phối trải đều trên cả nước, bao gồm trên 100 đơn vị SX sử dụng đường làm nguyên liện đầu vào và trên 130 nhà phân phối, đại lý, siêu thị trực tiếp bán sỉ, bán lẻ trên thị trường tiêu dùng. Ngồi ra, Công ty cũng quan tâm phát triển KD xuất khẩu và trong các năm qua đã xuất khẩu đường tinh luyện đi một số nước trong khối ASEAN, Trung Quốc và IRAQ. Hệ thống phân phối của Công ty gồm 2 kênh:

Phân phối vào lĩnh vực SX: Đường tinh luyện Biên Hòa được sử dụng làm nguyên liệu để SX các SP thực phẩm và dược phẩm cao cấp.

Phân phối tiêu dùng trực tiếp: Chủ yếu thông qua hệ thống các đại lý trên cả nước và qua các siêu thị như: BigC, Coopmark, Maximark, Metro, Siêu thị Hà Nội,...

Hình 4.5. Thị Trường Tiêu Thụ trong Hai Mảng Trực Tiếp và Công Nghiệp

Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty chú trọng đến tiêu thụ trong lĩnh vực công nghiệp nhiều hơn so với trong lĩnh vực tiêu dùng trực tiếp và tỷ trọng tiêu thụ trong lĩnh vực công nghiệp của Công ty hiện nay là 60% trong khi trong lĩnh vực tiêu dùng chiếm 40%. Ngược lại, các công ty SX khác thì chú trọng đến tiêu dùng trực tiếp hơn là công nghiệp nên tỷ trọng tiêu dùng lớn hơn so với Công ty.

Áp lực từ khách hàng, nhất là các khách hàng lớn như: Vinamilk, Cocacola, Pepsi,... luôn được Công ty quan tâm. Vinamilk là khách hàng lớn và không chỉ sử dụng nguyên liệu đường từ Công ty cổ phần Đường Biên Hòa mà còn nhiều Công ty đường khác ở Việt nam. Cocacola từ nhiều năm nay dùng đường RE của Lam Sơn và là khách hàng của Đường Biên Hòa trong thời gian gần đây. Vì vậy, việc không ngừng gia tăng chất lượng và giảm giá thành SP nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhất là các khách hàng lớn cần được quan tâm thường xuyên.

Bảng 4.9. Danh Sách các Khách Hàng Tiêu Biểu Sử Dụng Đường Tinh Luyện của Công Ty

Một phần của tài liệu Sỹ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần đường biên hòa (Trang 51 - 54)