Dịch sinh khối lỏng cho thị trường tính toán trên 0% và 30ml dịch sinh khối được thêm vào mỗi túi ở độ pha loãng là 1:100.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Thay thế phân bón N hoá học bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu tại Việt nam để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường " pot (Trang 25 - 26)

loãng là 1:100.

6

Chi phí sản phẩm tính bằng cách nhân chi phí sản xuất với 3. Chi phí sản xuất 1kg than bùn ước tính là 60.000đ. Chi phí sản xuất 1kg có thể thay đổi khi số lượng sản phẩm khác nhau vì tổng chi phí và đầu tư hạ

tầng cơ sở sẽ thay đổi (nghĩa là kích cỡ của thiết bị, vận chuyển, đóng gói…). Có thể là sẽđắt hơn khi sản xuất 1 kg sản phẩm với lượng áp dụng là 3 kg/ha bởi vì sự vận hành sản xuất sẽ lớn hơn.

7

Lợi nhuận của công ty được tính bằng cách nhân chi phí với 1,000,000 ha và chia cho 3. Giảm chi phí sản xuất thì lãi ròng sẽ linh hoạt hơn. Chế phẩm rhizobium trên nền than bùn với chất lượng 1 x 109 tế bào/g đạt chat lượng xuất khẩu và thị trường rộng hơn.

Bảng 12. Năng lực hiện tại và tương lai ở các viện nghiên cứu sản xuất chế phẩm rizobium chất lượng cao tại Việt nam.

Current capacity (tonnes/year) Viện Sản xuất

hiện tại

tấn/năm 1 10 100 250 1000 3000

IAS* 1.1 9 8 8 8 8 8

SFI 12 9 9 8 8 8 8

Năng lực sản xuất sản phẩm chất lượng cao nhất là 250 tấn/năm theo sau đó là 1000. Số lượng 300 tấn/năm thì cho chất lượng hiện tại.

*

IAS muốn tăng năng lực đểđáp ứng nhu cầu.

5.2 Lợi ích cho các nông hộ

Lợi ích tiềm năng cho các nông hộ có giá trị là 50–60 triệu đô la úc/năm, chủ yếu thông qua việc giảm sử dụng phân bón hóa học N. Lợi nhuận cho các nông hộ cần bắt đầu để tăng cao sau năm thư của dự án.

5.3 Xây dựng năng lực

Xây dựng năng lực đã bắt đầu với sự tham gia của 17 cán bộ nghiên cứu/kỹ thuật viên tại Hội thảo Chất lượng sản phẩm tại Tp HCM vào tháng 2-3/2007 và Đào tạo về Công nghệ sản xuất chế phẩm tại Thái lan vào tháng 6/2007 và đầu tư mua sắm vật liệu, hóa chất và thiết bị

24

về công nghệ sản xuất cũng ở Thái lan và về R&D rhizoium tại Úc. Thiết bị và các chi phí khác đã được lên kế hoạch cho năm 2008.

5.4 Xuất bản

Chúng tôi dựđịnh xuất bản bài báo cho tạp chí CARD và báo Nông nghiệp Việt nam (xem Phụ lục 6 cho bài viết).

5.5 Quản lý dự án

Dự án đang hoạt động trơn tru mặc dù Trường Đại học Cần thơ, được xác định ngay từ ban

đầu là một cơ quan cộng tác, đã rút lui khỏi dự án ngay sau khi hoàn tất Hội thảo Giới thiệu Dự án và Đào tạo QA tại TpHCM. Vị trí này đã được thay thế bởi Viện Nông lâm nghiệp tây Nguyên (IAF) và Viện Khoa học Nông nghiệp Duyên hải miền Trung (ASISCV). Cũng vậy, Fitohoocmon, một trong những công ty tư nhân xác định tham gia trong dự án nhưng công ty này không tham gia trong dự án nữa bởi vì mục tiêu của công ty này là sản xuất phân bón hữu cơ mà không sản xuất chế phẩm rhizobium chất lượng cao. Komix đã tham gia trong dự

án và đã có kế hoạch chi tiết làm việc với cán bộ của dự án để mà thúc đẩy sản xuất và sử

dụng chế phẩm tại việt nam (xem Phụ lục 5).

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Thay thế phân bón N hoá học bằng chế phẩm vi sinh cố định đạm cho cây họ đậu tại Việt nam để tăng thu nhập cho nông dân và bảo vệ môi trường " pot (Trang 25 - 26)