Tạo lập môi trờng pháp luật ổn định

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện (Trang 70)

III. Điều kiện thực hiện giải pháp

3. Đối với Nhà nớc

3.1. Tạo lập môi trờng pháp luật ổn định

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự định chế của Nhà nớc bằng pháp luật, đó là bộ luật và các văn bản dới luật, có ý nghĩa nh là điều kiện xác lập và ấn định các mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô, tạo ra khuân khổ hành lang pháp lý cho sự hoạt động quản lý các đớn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Việc chuyển đổi các hình thức sở hữu doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc nếu không có hành lang pháp lý để điều chỉnh

Theo xu hớng chung của nền kinh tế thế giới khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng phải có đầy đủ các bộ luật cơ bản. Hiện nay Nhà nớc ta đã có các luật nh: luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật thơng mại, luật đầu t nơc ngoài …

Nhà nớc và Quốc hội phải sớm thông qua các luật khác để phù hợp hơn với nền kinh tế thị trờng nh: luật chứng khoán, luật giao dịch chứng khoán, luật

Công ty cổ phần sẽ đợc hình thành trong thời gian tới. Đối với vấn đề huyđộng vốn kinh doanh, Nhà nớc cần ban hành các quy định thuận lợi về vốn vay ngân hàng và các hoạt động huy động tài chính khác

3.2. Tạo ra một môi trờng kinh tế, xã hội ổn định đảm bảo cho việc huy động vốn có hiệu quả

Thị trờng vốn phát triển một mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn vốn ổn định, đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình kinh doanh. Mặt khác tạo c hội cho doanh nghiệp đầu t vốn ra bên ngoài để tìm kiếm lợi nhuận, phân tán rủi ro, bảo toàn vốn trong kinh doanh.

Nh vậy Nhà nớc cần thông qua các chính sách, các công cụ khác nhau nhằm tạo ra một môi trờng kinh tế thuận lợi cho việc đầu t vốn. Điều đó thể hiện ở các điểm:

- Định hớng chó sự phát triển của thị trờng bằng cách vạch kế hoạch và chính sách phát triển dài hạn của thị trờng vôn, có biện pháp cải tiến và hiện đại hoá hệ thống tài chính, làm cho hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh, đủ sức chuyển tiền tích luỹ thành tiền đầu t.

- Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát tạo ra các yếu tố cơ bản khuyến khích đầu t, nhất là chính sách lãi suất và thuế

Đa dạng hoá các công cụ tài chính tạo ra phơng tiện chu chuyển vốn, các công cụ tài chính nh cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp, tín phiếu kho bạc

3.3. Thực hiện u đãi trong cơ chế, chính sách về tài chính

Cơ chế, chính sách về tài chính đối với một doanh nghiệp là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp. Việc thực hiện một cơ chế tài chính thông thoáng và hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn.

- Đối với vấn đề cho vay vốn đầu t Nhà nớc nên tạo điều kiện thuận lợi trong việc tăng nguồn vốn kinh doanh cho công ty: hạ lãi suât, kéo dài thời hạn vay

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hợp đồng kinh tế, về xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hoá thanh toán các khoản nợ, các khoản tiền cho vay, thậm chí phải quy định các biện pháp chế tài nhằm đa việc thanh toán giữa các đơn vị vào nề nếp, nhanh chóng chấm dứt tình trạng công nợ dây da khế đọng kéo dài, đảm bảo cho vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chu chuyển đều đặn, bình thờng.

- Xem xét bổ sung vốn lu động cho doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc chủ động trong sản xuất, kinh doanh

3.4. Cải cách thủ tục hành chính

Hiện nay cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài đang làm ăn ở Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn thuộc tầm vĩ mô của Nhà nớc là thủ tục hành chính cồng kềnh, cửa quyền của các cơ quan quản lý Nhà nớc

Chính vì vậy để các doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp các cơ hội kinh doanh, em xin đa ra một kiến nghị là các thủ tục hành chính cần phải đảm bảo gọn nhẹ, thông thoáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động nhạy bén hơn. Đây là điều kiện hết sức quan trọng vì ngoài thị trờng luôn luôn biến động

Trên đây là một số giải pháp cơ bản và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện. Để giải pháp này có thể trở thành hiện thực đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của bản thân Công ty mà của tất cả các cấp, các ngành để tạo ra một bộ mặt mới cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.

Kết luận

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là nhiệm vụ thờng xuyên, lâu dài của các doanh nghiệp. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất n- ớc và tình trạng trong nớc và khu vực có nhiều biến động, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Nhà nớc

Quá trình phân tích ở trên đ cho thấy việc sử dụng đồng vốn nhã

thế nào để máng lại hiệu quả cao quả là một vấn đề không đơn giản. Đồng vốn sử dụng không hiệu quả sẽ kéo theo sự trì trệ của quá trình kinh doanh. Mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ là không hiệu quả nếu nh là vốn kinh doanh không đợc đảm bảo. Để đồng vốn có hiệu quả đòi hỏi phải có những quyết định đúng đắn về ph- ơng thức sử dụng vốn

Qua việc nghiên cứu tình hinh thực tế tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện, chúng ta thấy thời gian qua Công ty đ đạt đã ợc những thành tích đáng khích lệ đó là: sản xuất kinh doanh liên tục có l i, đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng đã ợc nâng cao, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày càng nhiều, vị thế của Công ty cũng tăng lên. Tuy nhiên, để đạt đợc những điều đó Công ty đ phải trải qua nhiều khó khăn và điều không tránh khỏi là vẫnã

có những tồn tại. Vì vậy bằng khả năng nhận thức và sự hiểu biết của mình sau thời gian thực tập tại Công ty em mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để Công ty xem xét nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty.

Tài liệu tham khảo

1. PGS. TS Đặng Đình Đào, Giáo trình kinh tế thơng mại, NXB thống kê, 2001

2. PGS. TS Đặng Đình Đào, Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại, NXB thống kê, 2002

3. TS. Nguyễn Xuân Quang. TS Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại (dùng cho cao học), NXB thống kê, 1998

4. PGS. TS Hoàng Minh Đờng, PGS. TS Nguyễn Thừa lộc, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại, NXB giáo dục, 1998

5. Bộ môn Kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán Đại học Kinh tê Quốc dân, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê 2001

6. TS. Lu Thị Hơng,Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 2000

7. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp

8. Luật doanh nghiệp, NXB chính trị quốc gia, 1997

9. Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo quyết toán năm 2000, 2001, 2002 của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện

nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Nhận xét của giáo viên phản biện ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w