Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu (Trang 51 - 56)

II. thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây

3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty

3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh

Φ

Những thuận lợi

Về phía Nhà nớc và các cấp chính quyền

◊Từ những năm 1990 trở lại đây, hơn bao giờ hết, chiến lợc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc hớng về xuất khẩu lại đợc Nhà nớc cùng toàn thể các

nền kinh tế với phơng châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc ” đã góp phần to lớn thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển. Việt Nam đã tạo cho mình một chỗ đứng trên trờng quốc tế và tham gia ngày càng sâu vào phân công lao động quốc tế. Từ năm 1995 trở lại đây có nhiều sự kiện lớn nh Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tiến hành ký hiệp định khung hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với liên minh Châu Âu, đàm phán gia nhập WTO, hiệp định thơng mại Việt –Mỹ các hiệp định th… ơng mại song phơng và đa phơng giữa Việt Nam với các nớc sẽ tạo thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, trong đó có UNIMEX Hà Tây.

◊Cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu ngày càng đợc hoàn thiện và thông thoáng hơn, đặc biệt là các thủ tục xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá đi rất nhiều, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.

◊Nhà nớc đang có chính sách u tiên xuất khẩu, đặc biệt là mặt hang thủ công mỹ nghệ mây tre đan là sản phẩm thuộc loại đó, đó là ngành hàng xuất khẩu tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động nông thôn lúc nhàn rỗi, đồng thời cũng tạo thêm thu nhập ổn định cuộc sống. Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này bằng cách miễn thuế xuất khẩu.

◊Các cơ quan chính quyền nh Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các ngành tài chính, cục thuế, ngân hàng, cùng các Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t… đã quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ công ty trong hoạt động xuất khẩu của mình.

Những thuận lợi về phía công ty

◊Công ty có nguồn hàng lớn và ổn định, mặc dù nghề làm mây tre đan mang tính sản xuất nhỏ chỉ để tận dụng lao động nông thôn khi nhàn rỗi nhng nguồn cung cấp sản phẩm mây tre là rất phong phú. Đây là nghề sản xuất thủ công truyền thống của dân tộc, mặt khác nguồn cung cấp nguyên liệu lại sẵn có, rất dồi dào và phong phú, thời gian sản xuất là bất cứ lúc nào bởi vì đa phần sản phẩm không làm mất nhiều sức lực mà chỉ cần sự khéo léo.

◊Công ty có quan hệ tốt với khách hàng ngoài nớc cũng nh trong nớc, mối quan hệ này có đợc nhờ quá trình lịch sử của mình, mối quan hệ này đang đợc củng cố và phát triển:

◊Quan hệ với nguồn hàng: Công ty có mối quan hệ rất gắn bó với các cơ sở sản xuất mây tre đan trong tỉnh và một số đơn vị tỉnh ngoài. Đối với các cơ sở sản xuất trong tỉnh, mỗi cơ sở công ty có mối quan hệ cực kỳ gắn bó với một ngời đứng đầu tại cơ sở, mà ta có thể gọi là các thầu cơ sở, ngời này chuyên tập trung gom hàng của các hộ gia đình và xuất cho công ty xuất nhập khẩu Hà Tây chứ không phải là một công ty nào khác. Mối quan hệ này đợc tạo lập trên cơ sở có lợi cho tất cả các bên, từ đó đảm bảo cho công ty có khả năng tạo và duy trì nguồn hàng ổn định kịp thời phục vụ xuất khẩu.

◊Về kinh nghiệm kinh doanh: Mặc dù mới thực hiện việc xuất khẩu trực tiếp với bạn hàng nớc ngoài trong chục năm lại đây, nhng công ty đã có rất nhiều kinh nghiệm xuât nhập khẩu trên thị trờng thế giới đó là những hiểu biết về mặt hàng kinh doanh và sự am hiểu thị trờng. Đối với loại hàng mây tre đan này sự am hiểu về mặt hàng và thị trờng là rất quan trọng bởi vì đây là mặt hàng có tính mỹ thuật cao, sản xuất phải theo yêu cầu của thị trờng và sản phẩm phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và trình độ tay nghề của ngời thợ.

◊Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý mà hầu hết mọi ngời đều có bằng cấp và kiến thức về quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, cũng nh trình độ ngoại ngữ. Hơn nữa cơ chế quản lý của công ty đã tạo ra một môi trờng làm việc năng động và sáng tạo.

Trên đây chỉ là những thuận lợi về phía công ty, trong thực tiễn kinh doanh công ty cũng gặp phải không ít khó khăn.

Φ

Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Những khó khăn từ phía Nhà nớc

Cho đến nay thì có thể nói rằng khó khăn từ phía Nhà nớc gây ảnh hởng không ít tới hoạt động xuất khẩu của công ty nói chung và của xuất khẩu mặt hàng mây tre đan nói riêng, những khó khăn có thể kể đến nh:

◊Về chính sách khuyến khích xuất khẩu tuy đã có thuận lợi nhng vẫn cha thực sự hoàn chỉnh mặc dù đã qua rất nhiều lần sửa đổi, do đó các doanh nghiệp cũng đang còn rất thận trọng trong việc mở rộng các hoạt động xuất

◊Nhà nớc cha có sự đầu t đúng mức vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh mây tre đan. Hiện nay mới chỉ có các cơ sở sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu đợc hình thành một cách tự nhiên để sản xuất mặt hàng này khi có các hợp đồng kinh tế với công ty xuất nhập khẩu.

◊Trong khi cha có sự đầu t vào sản xuất hàng xuất khẩu thì chính sách đầu t cũng cha khuyến khích đợc các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào trong nớc để liên doanh sản xuất hàng mây tre xuất khẩu.

Những khó khăn thuộc về phía doanh nghiệp

Về vốn: Có lẽ đây là khó khăn lớn nhất mà bất cứ doanh nghiệp nào của Việt Nam cũng gặp phải chứ không phải của riêng UNIMEX Hà Tây. muốn kinh doanh cần phải có vốn và vốn càng nhiều càng tốt, nếu tính đến cuối năm 2002 vốn lu động của công ty chỉ có 5,1 tỷ đồng trong tổng nguồn vốn 9,1 tỷ đồng. Với 5,1 tỷ đồng vốn lu động nên nhiều khi Công ty đã phải bỏ qua những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, đồng thời vốn ít nên đã tạo ra một vị thế kém trong cạnh tranh, cũng nh khi đàm phán ký kết hợp đồng. Vốn ít cũng gây không ít khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng. Nếu có vốn Công ty có thể huy đông nguồn hàng nhanh hơn và có thể áp dụng hình thức xuất khẩu trả chậm với khách hàng nớc ngoài để khuyến khích xuất khẩu và thâm nhập thị trờng.

Phơng thức, thủ tục vay vốn ngân hàng phức tạp, khó khăn: Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng tín chấp nên khi vay vốn cần phải có phơng án kinh doanh khả thi, tức là cần thiết phải có hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng đó, nhng để ký kết đợc những hợp đồng ngoại thơng thì khách hàng lại yêu cầu Công ty có vốn, vậy là Công ty lâm vào hoàn cảnh “ há miệng mắc quai ”. công việc kinh doanh gặp không ít khó khăn do thiếu vốn.

Vấn đề con ngời: Con ngời là chủ thể trong kinh doanh, góp phần quan trọng quyết định sự thành bại của công việc kinh doanh, trong quá trình đổi mới kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trờng, hơn lúc nào hết, yếu tố con ngời lại trở nên quan trọng và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây có đội ngũ nhân viên đông đảo có trình độ

kinh tế và ngoại ngữ nhng để nói rằng họ thực sự có trình độ giỏi về nghiệp vụ ngoại thơng và trình độ ngoại ngữ thì thật khó. Đó cũng do nguyên nhân là dới thời kỳ bao cấp con ngời không đợc đào tạo đầy đủ nên từ khi chuyển sang thời kỳ thị trờng đến nay mặc dù có sự học tập, trau dồi và cọ sat nhiều về thực tế nhng vẫn cha theo kịp trình độ của các nớc phát triển, cho nên thờng bị yếu thế khi đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thơng.

Vấn đề cạnh tranh: Trong tình trạng cạnh tranh nh hiện nay, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đang phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh gay gắt cả trong và ngoài nớc.

+ ở trong nớc, có rất nhiều đơn vị kinh doanh làm công tác xuất nhập khẩu và cũng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan. Do có quá nhiều công ty tham gia xuất khẩu mặt hàng này nên xảy ra tình trạng cạnh tranh mua làm cho giá cả của mặt hàng này lên cao. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 20 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mây tre đan nh ARTEXPORT, TOCONTAP, BAROTEX Điều đó đòi hỏi công ty phải phát huy tối đa mọi… điều kiện thuận lợi mà mình đã có và sử dụng chúng một cách có hiệu quả.

+ ở nớc ngoài Công ty lại phải cạnh tranh với một loạt các quốc gia khac cùng khu vực Châu á cũng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan. Các nớc có thế mạnh xuất khẩu mặt hàng này là Đài Loan, ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan… Cạnh trạnh trên thị trờng thế giới đã làm hạ giá thành sản phẩm và từ đó làm giảm lợi nhuận. Trong cạnh tranh quốc tế, hàng của Việt Nam thờng bị yếu kém về chất lợng cũng nh mẫu mã so với các nớc nh Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc…

Về thị trờng: Mặc dù có quan hệ với trên 30 nớc nhng đối với Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây vẫn còn cha thực sự có thị trờng lớn, lâu dài. Phần lớn các thị trờng vẫn đang ở giai đoạn tìm hiểu và thăm dò cha ổn định. Do vậy phải tao đợc niềm tin đối với khách hàng nớc ngoài là nhiệm vụ mà Công ty phải đạt đợc trong thời gian tới.

Công ty không có nhà máy đủ lớn để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu:

tỉnh cũng nh một số đơn vị ngoài tỉnh khác do vậy nguồn hàng của công ty cha thật sự ổn định và chất lợng cũng khó kiểm soát.

Một phần của tài liệu Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w