Đánh giá chung về tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam (Trang 34 - 38)

Việt Nam đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến gạo phải từng bớc đổi mới công nghệ chế biến cho hiện đại hơn, nhằm tạo ra đợc sản phẩm gạo đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng.

III. Đánh giá chung về tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam gạo Việt Nam

1. Tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam đang có triển vọng tuy nhiên còn thấp nhiên còn thấp

ngừng tăng lên, mặt khác do chúng ta duy trì tơng đối tốt thị trờng xuất khẩu truyền thống, đồng thời khai thác mới đợc nhiều thị trờng tiềm năng, điều đó chứng tỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ngày càng có triển vọng. Tuy nhiên tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam còn thấp nó thể hiện qua các yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất: giá thành gạo xuất khẩu của nớc ta còn thấp hơn so với Thái Lan và các nớc trên thế giới. Để thấy rõ điều này ta có bảng sau:

Bảng 11: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam so với thế giới.

Năm

Giá gạo xuất khẩu bình quân thế giới

(USD/tấn)

Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam (USD/tấn) Chênh lệch 1990 213 189 24 1991 215 218 47 1992 230 208 22 1993 235 210 24 1994 286 214 25 1995 321 264 54 1996 345 263 80 1997 340 245 95 1998 329 268 61 1999 289 221 68 2000 246 181 65 2001 240 180 60 2001 240 180 60 2002 242 185 62 2003 238 185 53

Mặc dù chúng ta đã đạt kết quả cao trong xuất khẩu gạo. Nhng giá gạo của Việt Nam lại thấp hơn so với giá gạo bình quân của thế giới nhng không

xa so với mặt hàng gạo quốc tế. Do cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của thị trờng nh quy cách chất lợng sản phẩm còn thấp, không đồng đều, cơ sở hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu gạo vừa thiếu lại vừa kém, năng suất bốc xếp thấp, chi phí cao, thiếu ổn định trong cung ứng hàng hóa.

- Thứ hai: Chúng ta cha đáp ứng đợc nhu cầu của các thị trờng nhập khẩu đòi hỏi về chất lợng cao nh, Nhật Bản, Singapor mà chủ yếu xuất… khẩu sang các thị trờng có đòi hỏi không cao về chất lợng và có tính chất nhập ồ ạt nh các nớc: Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh Khi xuất khẩu sang các… thị trờng này tuy số lợng xuất khẩu đợc nhiều nhng giá xuất khẩu lại không cao dẫn đến lợi nhuận thu đợc không lớn. Ngợc lại nếu xuất khẩu đợc sang các thị trờng đòi hỏi về chất lợng cao tuy sản lợng xuất khẩu không đợc lớn nhng sẽ bán đợc giá cao vì thế lợi nhụân thu đợc sẽ cao hơn trên một đơn vị sản lợng xuất khẩu.

2. Nguyên nhân dẫn đến tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam còn thấp còn thấp

2.1. Cha có đợc nhiều loại gạo tốt đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.

Trong thời gian qua việc gieo trồng của chúng ta vẫn chỉ tập trung vào các giống đạt năng suất cao, còn các giống lúa có chất lợng gạo cao vẫn cha đợc chú trọng. Việc này dẫn đến sản lợng xuất khẩu lớn nhng chất lợng xuất khẩu lại cha cao. Vì vậy, trong thời gian tới ngoài việc tiếp tục duy trì các giống lúa có năng suất cao còn cần phải chú trọng đến các giống lúa có chất lợng gạo tốt để tăng giá trị xuất khẩu. Trong giai đoạn hiện nay do quá trình công nghiệp hóa và quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp làm cho diện tích trồng lúa đang giảm dần vì vậy sản lợng gạo xuất khẩu trong những năm tới có thể tăng chậm, vì vậy cần phải lấy chất lợng gạo tốt thay thế cho số lợng gạo xuất khẩu. Có nh vậy mới đảm bảo cho giá trị kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng.

2.2. Do năng lực dự báo thị trờng kém

Năng lực dự báo thị trờng cũng là một trong các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo. Đối với Việt Nam mặc dù chúng ta đã có 15 năm kinh nghiệm xuất khẩu gạo và đã là cờng quốc đứng thứ 2 trong xuất khẩu gạo, nhng năng lực dự báo thị trờng của chúng ta vẫn còn yếu khép. Nó thể hiện qua việc chúng ta cha biết đợc việc xuất khẩu gạo vào thời điểm nào là có hiệu quả nhất dẫn đến chung ta thờng xuất khẩu ồ ạt với giá rẻ và đem lại hiệu quả kinh tế không cao. Cũng do năng lực dự báo thị tr- ờng kém nên chúng ta không dự báo đợc chính xác cung và cầu gạo thế giới sẽ biến động nh thế nào để đa ra chiến lợc xuất khẩu hợp lý.

2.3. Do công nghệ chế biến gạo của ta còn lạc hậu

Công nghệ chế biến là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo. Vì công nghệ chế biến gạo của nớc ta lạc hậu dẫn đến chất lợng gạo chế biến của nớc ta cha cao. Nó thể hiện qua các yếu tố nh: thành phần gạo tấm của ta nhiều, hạt gạo có độ bóng không cao dẫn… đến tính cạnh tranh thấp và thờng phải bán với giá thấp hơn so với các nớc có công nghệ chế hiện đại hơn nh Thái Lan và Mỹ…

Chơng III

Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w