- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc chuyển đổi các loại tiền
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Qua quá trình tìm hiểu thực tế, với nhứng kinh nghiệm hiểu biết của mình, em thấy bên cạnh những thành tựu đạt được ở công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục:
* Phương tiện kế toán
Công ty chưa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật như ứng dụng phần mềm kế toán máy vào việc hạch toán. Vì vậy số liệu tập hợp sẽ bị chồng chéo, ghi chép trùng lặp làm tăng khối lượng công việc kế toán mất nhiều thời gian.
* Trình tự luân chuyển chứng từ
Hiện nay do công ty chưa sử dụng bảng tập hợp chi phí sản xuất nên việc lập bảng tính giá thành lại căn cứ vào các chứng từ như: bảng phân bổ
NVL- CCDC, bảng phân bổ tiền lương và BHXH...Như vậy trình độ luân chuyển chứng từ sẽ không đúng theo nguyên tắc gây khó khăn trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Hệ thống sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chứng từ, sổ sách kế toán liên quan tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói chung phù hợp, rõ ràng phản ánh được đầy đủ các loại chi phí. Song vẫn còn một số nhược điểm cần phục như việc tập hợp chi phí sản xuất với một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty lại tiến hành ghi các chứng từ ghi sổ và đăng ký chứng từ ghi sổ, như vậy công việc sẽ mất nhiều thời gian, rườm rà liên quan nhiều sổ sách lặp đi lặp lại. Do đó không nên ghi chứng từ ghi sổ cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Việc tập hợp chi phí công ty còn thiếu bảng tập hợp chi phí nên việc tính giá thành lấy trực tiếp từ sổ chi tiết tập hợp 621, tập hợp 622, tập hợp 627 như vậy là không hợp lý. Bảng tính giá thành tập hợp như vậy sẽ khó hiểu nên bố trí theo chiều ngang cho dễ hiểu.
Mặt khác công ty tập hợp thẻ tính giá thành cho toàn bộ sản phẩm mà công ty sản xuất ra là không hợp lý, không hợp với tác dụng của hệ thống sổ sách kế toán.
KẾT LUẬN
Qua quá trình thành lập và phát triển, trải qua bao khó khăn vất vả, công ty đã dần dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Để đạt được kết quả này, công ty đã có định hướng đúng trong việc sắp xếp, tổ chức quản lý lao động trong công ty và nắm bắt được nhu cầu thị trường, từ đó mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Đồng thời công ty thực hiện hạch toán kinh tế tài chính toàn diện, chính xác coi trọng hiệu quả trong kinh doanh. Bộ máy kế toán của công ty nhìn chung được tổ chức hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và đáp ứng được nhu cầu quản lý, đảm bảo cho việc kiểm soát nguồn vốn chặt chẽ tại công ty. Với đội ngũ kế toán viên có trình độ chuyên môn cao. Được phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng phần hành kế toán phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn của từng người, tạo điều kiện cho nhân viên kế toán phát huy năng lực và trình độ chuyên môn của mình. Trong việc phân chia trách nhiệm, công ty thực hiện theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa phê chuẩn và thực hiện nhiệm vụ. Điều này tạo sự kiểm soát lẫn nhau khá chặt chẽ trong công việc, hạn chế được những sai sót đáng tiếc xảy ra trong quá trình thực hiện công tác kế toán.
Với bộ máy kế toán như vậy đã đáp ứng được nhu cầu về thông tin của doanh nghiệp.Hình thức kế toán tập trung đã đảm bảo thống nhất sự lãnh đạo kịp thời tập trung của công ty. Từ đó đảm bảo cho kế toán phát huy được vai trò và chức năng của mình. Tạo điều kiện làm việc và điều hanh quản lý công ty được hiệu quả.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý. Không một nhà kinh doanh nào lại muốn doanh nghiệp mình bị thua lỗ
dẫn đến phá sản. Để thu được lợi nhuận trong kinh doanh và có vị thế vững chắc trên thị trường thì đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải nắm bắt các quan hệ tài chính phát sinh, vận dụng chúng một cách linh hoạt vào cuộc sống, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn. Muốn vậy, buộc các nhà quản lý khải biết phân tích tình hình kinh tế để hiểu được quá trình sản xuất của mình.
Công ty CP đá ốp lát và XD Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh, chủ yếu là sản xuất sản phẩm. Do vốn đầu tư còn hạn chế, đòi hỏi ban quản lý phải có những biện pháp khắc phục, tích cực mở rộng thị trường, góp phần mở rộng sản xuất, ổn định sản xuất và nâng cao đời sống của của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Vì thời gian thực tập ngắn và kiến thức có hạn nên báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cô chú kế toán trong công ty và ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa hạch toán kế toán của nhà trường để em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú trong công ty. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Bích Chi đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.PGS.TS Nguyễn Thị Đông.Tổ chức hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp.NXB: ĐH Kinh tế quốc dân.
2.PGS.TS Nguyễn Năng Phúc. Phân tích Báo cáo tài chính.NXB: ĐH Kinh tế quốc dân.
3.PGS.TS Phạm Quang and et al.2007.Giáo trình kế toán trong các doanh nghiệp.NXB: ĐH kinh tế quốc dân.
4. Chế độ kế toán – Quyển 2 Báo cáo tài chính chứng từ và sổ sách, sơ đồ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ –BTC.
5.Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
6. Báo cáo Tài chính của công ty CP đá ốp lát và XD Hà Nội. 7. Hồ sơ pháp nhân công ty CP đá ốp lát và XD Hà Nội.
PHỤ LỤC
Báo cáo tài chính tóm tắt
Năm 2007
Phụ lục 01
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Công ty: CP Đá ốp lát và XD Hà Nội Ngày 31 tháng 12 năm 2007
STT Chỉ Tiêu Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ
I Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 64.308.067.755 125.053.081.934
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 17.905.768.177 36.310.005.344 2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 13.009.923.000
3 Các khoản phải thu 20.596.385.310 31.222.432.045
4 Hàng tồn kho 23.359.150.199 40.079.576.868
5 Tài sản lưu động khác 2.446.764.096 4.431.144.677
II Tài sản cố đinh và đầu tư tài chính dài hạn 7.994.136.161 11.205.616.539
1 Tài sản cố định 6.150.833.890 8.835.616.539
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình 12.802.926.137 16.406.879.726 - Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ hữu hình (6.929.632.247) (7.848.803.187)
- Nguyên giá TSCĐ vô hình 0 0
- Giá trị hao mòn TSCĐ vô hình 0 0
- Chi phí XDCB dở dang 277.540.000 277.540.000
2 Bất động sản đầu tư 0 0
3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.600.000.000 2.200.000.000
4 Tài sản dài hạn khác 243.302.271 170.000.000 III Tổng cộng tài sản 72.302.203.916 136.258.698.473 IV Nợ phải trả 54.760.202.899 50.650.900.458 1 Nợ ngắn hạn 53.252.549.466 50.243.282.870 2 Nợ dài hạn 1.507.653.433 407.617.588 V Nguồn vốn chủ sở hữu 17.542.001.017 85.607.798.015 1 Nguồn vốn và quỹ 17.542.001.017 85.607.798.015
- Nguồn vốn kinh doanh 7.000.000.000 24.960.000.000
- Cổ phiếu quỹ 0 (366.700.000)
- Thặng dư vốn 0 48.241.472.500
- Các quỹ 5681.609.029 5598.877.310
2 Nguồn kinh phí 0 0
II.A Kết quả kinh doanh
Phụ lục 02
BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Công ty: CP đá ốp lát và XD Hà Nội
Năm 2007
STT Chỉ tiêu Kỳ báo cáo Luỹ kế
1 Doanh thu bán hàng và dịch vụ 22.688.496.598 22.688.496.598
2 Các khoản giảm trừ
3 DTT về bán hàng và cung cấp ĐV 22.688.496.598 22.688.496.598
4 Giá vốn hàng bán 18.074.061.167 18.074.061.167
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 4.614.435.431 4.614.435.431
6 Doanh thu hoạt động đầu tư tài chính 101.172.586 101.172.586
7 Chi phí từ hoạt động đầu tư tài chính 258.827.699 258.827.699
8 Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính (157.655.113) (157.655.113)
9 Chi phí bán hàng 0 0
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.990.351.499 1.990.351.499
11 Doanh thu khác 43.815.000 43.815.000
12 Chi phí khác 8.885.747 8.885.747
13 Lợi nhuận khác 34.929.253 34.929.253
14 Lợi nhuận trước thuế 2.501.358.072 2.501.358.072
15 Thuế thu nhập phải nộp 187.601.855 187.601.855
16 Lợi nhuận sau thuế 2.313.756.217 2.313.756.217
17 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu 927 927
18 Lãi cổ tức trên mỗi cổ phiếu 9% 9%
(Ghi chú: Đơn vị thực hiện ưu đãi về thuế suất TNDN với mức: 15% và được giảm 50%.)
Phụ lục 03
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2006
Năm 2007
1
Cơ cấu tài sản
%
- Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản 11% 8%
- Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản 89% 92%
2
Cơ cấu nguồn vốn
%
- Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 75.9% 37.2%
- Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn 24% 62.8%
3 Khả năng thanh toán
Lần
- Khả năng thanh toán nhanh 0.71 0.72
- Khả năng thanh toán hiện hành 1.18 1.33
4
Tỷ suất lợi nhuận
%
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản 10.4% 1.8%
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần 4.5% 10.2%
Phụ lục 04
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Công ty: CP Đá ốp lát và XD Hà Nội
STT Chỉ tiêu Mã
số Năm 2006 Năm 2007
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp DV và DT khác 1 117.714.397.578 17.557.070.417 2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và
dịch vụ
2 (63.414.524.421) (25.235.966.188) 3 Tiền chi tả cho người lao động 3 (16.606.141.086) (3.723.158.629)
4 Tiền chi trả lãi 4 (966.743.667) (258.827.699)
5 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5 (314.617.937) (115.041.213) 6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 4.333.713.220 198.941.468 7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7 (26.548.464.697) (12.645.169.278)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
20 14.197.618.990 (24.222.151.122)
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xấu dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
21 (3.096.363.500) (3.205.998.828) 2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các
tài sản dài hạn
22 175.000.000 3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị
khác
23 4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của
đơn vị khác
24 2.382.867
5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (1.600.000.000) (13.609.923.000) 6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
27 53.834.632 101.172.586
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt đầu tư 30 (4.465.164.001) (16.714.749.242)
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 31 66.245.287.500 2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại
cổ phiếu đã phát hành
32 (366.700.000)
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 32.637.115.782 4.397.060.000 4 Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (35.030.913.454) (10.934.509.969) 5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (686.000.000)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (3.079.797.672) 59.341.137.531
V Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 11.253.092.860 17.905.768.177 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
61
MỤC LỤC
Trang
Em xin chân thành cảm ơn! ... 2
Sinh viên thực hiện ... 2
Phần 1...3
Tổng quan chung về công ty CP đá ốp lát và XD Hà Nội...3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...3
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty...4
1.3.1. Tình hình lao động...10
1.3.2. Bộ máy quản lý của công ty. ...10
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. ...13
Công ty có hai địa điểm sản xuất ở hai nơi khác nhau, một ở Xuân Mai và một ở Hà Đông. Nhưng công ty chỉ tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức độc lập tập trung, do đó nên công ty chỉ lập một phòng kế toán đảm nhiệm cho cả hai khu vực và làm việc tại trụ sở chính ở Hà Đông. Phòng kế toán gồm: 5 người với trình độ đại học và trên đại học là bộ phận đóng góp rất lớn cho sự phát triển của công ty...13
Sơ đồ 2.1 ... 13
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty ... 13
2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty...14
- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ...14
- Niên độ kế toán: Theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12...14
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao đường thẳng...14
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp giá bình quân gia quyền...14
- Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên...14
- Phương pháp tình thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ...14
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc chuyển đổi các loại tiền khác nhau bằng đồng Việt Nam...15
2.2.2. Vận dụng chế độ kế toán tại công ty...15
2.2.2.1. Vận dụng chứng từ kế toán...15
2.2.2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản ...15
2.2.2.3. Vận dụng sổ sách kế toán...15
Sơ đồ 2.2 ... 16
Trình tự luân chuyển chứng từ ... 16
* Phương tiện kế toán ...30
* Hệ thống sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...31
Phần 3: Nhận xét đánh giá chung về tổ chức kế toán tại công ty CP đá ốp lát và XD Hà Nội 2 7 Em xin chân thành cảm ơn! ... 2
Phần 1...3
Tổng quan chung về công ty CP đá ốp lát và XD Hà Nội...3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...3
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty...4
1.3.1. Tình hình lao động...10
1.3.2. Bộ máy quản lý của công ty. ...10
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. ...13
Công ty có hai địa điểm sản xuất ở hai nơi khác nhau, một ở Xuân Mai và một ở Hà Đông. Nhưng công ty chỉ tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức độc lập tập trung, do đó nên công ty chỉ lập một phòng kế toán đảm nhiệm cho cả hai khu vực và làm việc tại trụ sở chính ở Hà Đông. Phòng kế toán gồm: 5 người với trình độ đại học và trên đại học là bộ phận đóng góp rất lớn cho sự phát triển của công ty...13
Sơ đồ 2.1 ... 13
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty ... 13
2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty...14
- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ...14
- Niên độ kế toán: Theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12...14
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao đường thẳng...14
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp giá bình quân gia quyền...14
- Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên...14
- Phương pháp tình thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ...14
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc chuyển đổi các loại tiền khác nhau bằng đồng Việt Nam...15
2.2.2. Vận dụng chế độ kế toán tại công ty...15
2.2.2.1. Vận dụng chứng từ kế toán...15
2.2.2.2. Vận dụng hệ thống tài khoản ...15
2.2.2.3. Vận dụng sổ sách kế toán...15
Sơ đồ 2.2 ... 16
Trình tự luân chuyển chứng từ ... 16
* Phương tiện kế toán ...30