Phân tích và đánh giá hiệu quả hợp đồng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO (Trang 61 - 65)

IV. Đánh giá chung về khía cạnh pháp lý của hợp đồng nhập khẩu của Công ty vận tải và đại lý vận tải VITACO

4. Biện pháp tăng khách hàng, số lợng và giá trị hợp đồng nhập khẩu.

3.5. Phân tích và đánh giá hiệu quả hợp đồng nhập khẩu.

Trên thực tế, không có hợp đồng nào giống hệt nh lần trớc cho dù hàng hoá nhập về vẫn nh cũ, nhng nhu cầu của khách hàng lại thay đổi, các điều kiện trong và ngoài nớc cũng thay đổi theo. Công việc này không đơn thuần là việc xác định khả năng của Doanh nghiệp trong việc thoả mãn và tác động tới nhu cầu của khách hàng nh thế nào. Do vậy, mỗi khi kết thúc một hợp đồng nhập khẩu, Công ty cần thực hiện đánh giá lại công tác ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đã hoàn tất để sẵn sàng thay đổi phơng án kinh doanh và mặt hàng kinh doanh cho phù hợp với điều kiện và nhu cầu mới của thị trờng.

Viêc phân tích một hợp đồng nhập khẩu nhằm trả lời các câu hỏi sau:

- Hợp đồng có đợc thực hiện tốt hay không?.

- Kết quả đạt đợc do với các đối thủ cạnh tranh nh thế nào?. - Doanh nghiệp đã có phơng án nhập lô hàng mới hay cha? - Điểm yếu của Doanh nghiệp là gì?.

* Để đánh giá hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu, có thể sử dụng chỉ tiêu "Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu". Chỉ tiêu này phản ánh kết quả tài chính của hợp đồng đã đợc ký kết và thực hiện, có nghĩa là phản ánh những kết quả bằng tiền thu đợc và những chi phí thực tế bỏ ra để có đợc kết quả đó. Công thức: Doanh nghiệp = ì100 Cn Ln % Trong đó:

Dn : Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu

Ln : Lợi nhuận về bán hàng nhập khẩu

Cn : Tổng chi phí nhập khẩu bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang Việt Nam đồng theo tỷ giá của ngân hàng Nhà nớc

Hoạt động nhập khẩu không thể thiếu đợc sự quản lý và điều hành của Nhà nớc bởi hàng loạt các chính sách thuế, lãi suất, các quy định pháp luật...Nhìn chung các Công ty cuả Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm và thành quả trong buôn bán quốc tế mà chỉ đang trong thời kỳ hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Do đó việc kinh doanh XNK rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc và một môi trờng pháp lý thuận lợi để phát triển. Bên cạnh đó, những khó khăn về kinh tế ngày một gia tăng, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá luôn luôn biến động và vấn đề kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy Nhà nớc nên áp dụng một số biện pháp đẩy mạnh nhập khẩu nh sau:

- Cải cách triệt để về thủ tục hành chính trong lĩnh vực XNK nh thủ tục xin giấy phép kinh doanh, giấy phép nhập khẩu, các thủ tục hải quan, thuế...Tránh sự phiền hà sách nhiễu, tạo sự thông thoáng trong hoạt động XNK, giảm thiểu thời gian và các chi phí không cần thiết

Nh vậy trớc hết phải đẩy mạnh công tác giáo dục cán bộ công chức hành chính Nhà nớc trong lĩnh vực XNK về tinh thần trách nhiệm trong công việc, về đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ, tránh thái độ cửa quyền, gây khó dễ cho ngời làm công tác nhập khẩu...( nhất là các thủ tục về thuế quan).

- Thành lập các Công ty chuyên nghành phục vụ nhập khẩu nh:

+ Đầu t cho Tổng công ty hàng Hải Việt Nam về thiết bị, các ph- ơng tiện kỹ thuật tạo sự thuận tiện và an toàn cho hoạt động chuyên chở, giảm thiểu chi phí vận chuyển dẫn đến giá cả hàng nhập khẩu giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá.

+ Đầu t xây dựng các cảng biển đủ sức cho các tàu lớn ra vào cảng và hoạt động liên quan nh: bốc, xếp, dỡ và vận chuyển hàng.

- Chính sách thuế nhập khẩu: cần phải nhất quán đối với mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, không có sự u tiên riêng biệt tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng. Nhà nớc cần giảm thuế nhập khẩu để ngời tiêu dùng có thể mua đợc hàng với giá thấp hơn. Hệ thống các chính sách thuế cần phải đợc kiện toàn để chống thất thu và lạm thu do việc hàng hoá bị đánh thuế nhiều lần.

- Chính sách hạn nghạch nhập khẩu: Nhà nớc cần hoàn thiện phơng thức phân bổ hạn nghạch theo nguyên tắc" một cửa" chỉ phân bổ cho các đơn vị đã có quyền XNK trực tiếp theo

nhóm hàng để có hiệu quả kinh tế cao hơn đóng góp nhiều hơn cho Nhà nớc.

- Chính sách quản lý ngoại tệ: Thực tế có nhiều Công ty thiếu ngoại tệ thanh toán nhng ở bên ngoài lại có sự tích trữ ngoại tệ khá lớn. Do đó, Nhà nớc cần có biện pháp giải quyết tình trạng này.

Chính sách về tỷ giá hối đoái của Nhà nớc có quan hệ trực tiếp đến việc tăng hay giảm nhập khẩu của các Doanh nghiệp. Khi một Công ty có hoạt động XNK thực hiệnì tất yếu sẽ có lúc Công ty đó tiến hành bán hoặc mua ngoại tệ. Song nếu bán ngoại tệ cho Ngân hàng Ngoại thơng thì Công ty đó sẽ bán đợc giá thấp hơn giá thị tr- ờng khoảng 5-10% và ngợc lại. Do đó, các đơn vị nhiều khi xử lý bằng cách bán ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế khác có nhu cầu trên thị trờng ngoại tệ theo giá thị trờng, hoặc tìm các mặt hàng nhập khẩu có chênh lệch giá cao để nhập. Để khắc phục tình trạng trên Nhà nớc cần có sự quản lý ngoại tệ phù hợp với một tỷ giá ngoại hối tơng đối sát với giá thị trờng. Khoảng chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra phải là tối thiểu, chỉ gồm lệ phí phục vụ Ngân hàng. Đồng thời Nhà nớc cần dành một số ngoại tệ cho Ngân hàng Ngoại thơng vay để làm vốn kinh doanh ngoại tệ và điều tiết tỷ giá cho thị trờng ổn định, không xảy ra đột biến.

Kết luận

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong thực tế rất đa dạng, phức tạp và chuyển biến không ngừng. Vì vậy, nó đòi hỏi phải đợc bổ sung và hoàn thiện theo thời gian.

Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội cũng nhhiều đơn vị khác trong quá trình tham gia hoạt động buôn bán với nớc ngoài đã không ngừng tự hoàn thiện mình, từng bớc tháo gỡ đợc các khó khăn về vốn và cải tiến các phơng pháp quản lý, hoàn thiện hơn việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu . Vì vậy uy tín của Công ty đang ngày càng đợc nâng cao trên thị trờng quốc tế.

Với hoạt động kinh doanh nhập khẩu, công tác đàm phán ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một công việc có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đóng góp vào kết quả đạt đợc của Công ty. Trong thời gian qua tuy gặp không ít khó khăn về khách quan cũng nh chủ quan song Công ty đã luôn phấn đấu vợt qua mọi trở ngại thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu và hoàn thành đợc nhiệm vụ kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, mặc dù hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu vẫn còn một số hạn chế nhất định nhng nếu khắc phục đợc những hạn chế này đồng thời phát huy những u thế vốn có của Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội sẽ ngày càng thực hiện tốt hơn nữa các hợp đồng nhập khẩu của mình.

Xuất phát từ thực tế đó kết hợp cùng với những kiến thức đã học ở nhà trờng; Bản luận văn tốt nghiệp này của tôi đã cố gắng đi sâu nghiên cứu những vấn đề pháp lý của hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Qua các cơ sở phân tích và khẳng định vai trò, vị trí của hợp đồng nhập khẩu đồng thời đánh giá những mặt tích cực và khó khăn trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đối với hoạt động kinh doanh với nớc ngoài tại Công ty vận tải và Đại lý vận tải

VITACO-Hà Nội. Bản luậ n văn này cũng đã thể hiện ra một số biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói riêng cũng nh hợp đồng XNK nói chung

Đề tài đợc hoàn thành với sự hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của Thạc Sỹ Trần Hoè cùng các anh chị trong Phòng Xuất nhập khẩu của Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO-Hà Nội

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w