Giải pháp về nâng cao vai trò của hớng dân viên du lịch:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian tới (Trang 57 - 65)

2. Lập kế hoạch, bán và thực hiện tour du lịch quốc tế

1.2 Giải pháp về nâng cao vai trò của hớng dân viên du lịch:

Đã từ lâu, việc đào đạo nguồn nhân lực nói chung và việc đào tạo hớng dẫn viên nói riêng đợc coi là một bộ phận quan trọng trong chién lợc phát triển kinh tế xã hội và du lịch của cả nớc. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, hiện nay ở nớc ta nhìn chung dội ngũ hớng dẫn viên đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của hoạt động du lịch. Về mặt chất lợng, 5% trong tổng số hớng dẫn viên có trình độ đại học, 15% trình độ trung học, còn lại là 80% hớng dẫn viên có trình độ sơ cấp. Qua số liệu thống kê về cơ bản số lợng hớng dẫn viên đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu về hớng dẫn viên trong nhgành du lịch, tuy nhiên vấn đề về chất lợng đội ngũ hớng dẫn viên du lịch vẫn là một vân đề mang tính cấp thiết.

Hớng dẫn viên du lịch đợc coi là chiếc cầu nối khách du lịch với điểm du lịch và nhiều ngời cho rằng, vẻ đẹp, sự lôi cuốn, hấp dẫn của điểm du lịch không chỉ là vẻ đẹp về mặt bản chất vốn dĩ của chính điểm du lịch đó ( về văn hoá, lịch sử, phong cảnh...) mà còn một phần phụ thuộc vào ngời hớng dẫn viên ( về mặt trình độ, kiến thức...) Không chỉ có vậy, đội ngũ hớng dẫn viên còn đóng một vai trò rất quan trọng khác đó là khả năng đóng góp tại cơ sở mà họ đang làm việc, làm cho chơng trình du lịch phù hợp hơn với nhu cầu của du khách qua việc trực tiếp tiếp xúc với du khách và bằng kinh nghiệm của bản thân. Nh vậy, xuất phát điểm của biện pháp giải quyết của vấn đề đó là tầm quan trọng, vai trò

vị trí của hớng dẫn viên du lịch trong con mắt của các cơ sở đào tạo và các công ty, các doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực này.

Trớc hết, về phía các cơ sở đào tạo, hiện nay trên địa bàn cả nớc có 3 trờng nghiệp vụ đào tạo cán bộ nhân viên từ sơ cấp đến trung học, cộng thêm khoảng 10 trờng đại học có khoa, ngành đào tạo du lịch. Và hàng năm số lợng sinh viên tốt nghiệp ra trờng đã phần nào đáp ứng đợc nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch, lấp dần khoảng cách giữa kiến thức khoa học,nghiệp vụ du lịch với kinh nghiệm và tự học giữa đội ngũ nhân lực đang hoạt động với đội ngũ đợc đào tạo chính quy. Tuy nhiên, một trong những thực trạng của việc đào tạo nhân lực hiện nay là thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ và thiếu sự phối hợp liên thông giữa các cơ sở đào tạo.

Có thể thấy đợc, hiện nay các cơ sở đào tạo ở bậc đại học khá năng động, sáng tạo trong việc chuẩn bị các chơng trình với nội dung đào tạo có u điểm là cập nhật hoá các tri thức khoa học và nghiệp vụ du lịch. Những chơng trình đào tạo đợc xây dựng và đa vào giảng dạy tại các cơ sở này có u điểm là bám sát và phát huy thế mạnh hiện có của các nhà khoa học, nhà giáo trong cơ sở, đồng thời nhằm đào tạo cán bộ theo chuyên nghành đã đợc định hớng. Đó là việc cần thiết và tạo nên tính đặc thù của mỗi cơ sở. Sự khác nhau trong một số môn học của sinh viên là một tất yếu khách quan, chất lợng sinh viên ra trờng cũng vì thế mà khác nhau giữa các cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, một thực tế đợc biết đến, đó là giữa các cơ sở này cha có đủ các tài liệu, giáo trình chuẩn mực cho các môn học của ngành mà sinh viên cần đợc trang bị kiến thức và đó là những môn học nền tảng. Các môn học đó ở mỗi cơ sở đào tạo đều có tên gọi, nội dung, số lợng học trình riêng. Hoặc giả dụ tên môn học giữa 2 cơ sở là giống nhau nhng nội dung bài giảng, các khái niệm, định nghĩa lại có sự khác nhau, không thống nhất mặc dù dự khác biệt đó là không lớn. Và đó mới chỉ là những kiến thức về mặt lý thuyết trên giảng đờng, còn những kiến thức thực tế trong hoạt động du lịch thì sao? Đó là một mảng kiến thức rất quan trọng đối với sinh viên trớc khi ra trờng

nhiều nguyên nhân khác nhau, có những cơ sở kinh doanh, các doanh nghiệp du lịch luôn từ chối sinh viên thực tập dù điều đó hoàn toàn không gây cản trở tới hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, nhiều điểm du lịch, các ban quản lý, ban lãnh đạo các cơ sở dịch vụ du lịch cũng cha thật sự nhiệt tình đón nhận và cho phép

sinh viên đến thực tập, nghiên cứu, bổ sung các kiến thức thực tế cần thiết (Tạp

chí Du lịch số T4/1999, P.16, 38).

Sau đây là một số giải pháp trong việc nâng cao vai trò của ngời hớng dẫn viên

* Nâng cao chất lợng đào tạo hớng dẫn viên du lịch

Trớc hết có thể thấy chất lợng của đội ngũ hớng dẫn viên là vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu, nó là cơ sở để xác định vị trí, vai trò của đội ngũ này trong khâu thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm du lịch. Nh vậy, vấn đề cần quan tâm hàng đầu đó là đội ngũ hớng dẫn viên du lịch đợc đào tạo nh thế nào, bao gồm cả đội ngũ hớng dẫn viên du lịch đang hoạt động trong ngành du lịch và nguồn nhân lực hớng dẫn viên tơng lai đang đợc đào tạo. Việc đào tạo đợc xác định trên 2 hớng:

1. Đào tạo mới tại các cơ sở đào tạo hiện có (đại học hay trung học) với đối tợng là sinh viên hay những ngời đã tốt nghiệp đại học muốn có văn bằng 2 về hớng dẫn du lịch.

2. Đào tạo lại những cán bộ hớng dẫn hiện nay của ngành du lịch mà cha qua những khoá đào tạo về hớng dẫn du lịch.

Đối với nguồn hớng dẫn viên du lịch đang đợc đào tạo tại các cơ sở đào tạo:

+ Cần phải có một chơng trình chuẩn hoá về mặt nội dung cho các môn học cơ bản mà bất cứ một cán bộ, nhân viên của ngành du lịch tơng lai đều phải đợc trang bị kiến thức.

Hớng giải quyết thực hiện biện pháp này là: nên có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo trong việc phối kết hợp nhằm thống nhất chơng trình, nội dung của các môn học cần trang bị kiến thức cơ bản cho đội ngũ hớng dẫn viên trong tơng lai. Về mặt quy mô, có thể tiến hành thử nghiệm từ những trung tâm đào tạo lớn nh Hà nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, tiến tới một sự thống nhất trong cả nớc.

+ Bớc tiếp theo là cần có sự phối kết hợp giữa cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch và các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực du lịch trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên hoàn thành việc thực tập trớc khi ra trờng.

Để tiến hành thực hiện biện pháp này, các cơ sở, các doanh nghiệp, công ty du lịch nắm giữ một vai trò rất quan trọng. Họ cần đợc đặc biệt quan tâm hơn nữa tới hoạt động phục vụ thực tế của sinh viên du lịch khi mà thực tập tốt nghiệp của sinh viên không làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của họ. Họ cần phải thấy đợc rằng nếu không có bớc đệm thực tập cơ bản này thì sẽ dẫn đến một kết quả tất yếu là sinh viên sau khi ra trờng sẽ không đủ khả năng thực tế để hoàn thành công việc một cách có hiệu quả nhất. Và trong tơng lai không xa, đội ngũ hớng dẫn viên du lịch nói riêng cũng nh nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch nói chung sẽ dần dần giảm sút về mặt chất lợng.

Nh vậy, các cơ sở kinh doanh du lịch và các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần phối hợp với nhau nhằm đa ra các phơng hớng, biện pháp phù hợp

nhất cho mỗi cơ sở trong việc bàn giao và tiếp nhận sinh viên thực tập (Tạp chí

Du lịch T4/1999, P.38)

Bên cạnh đó, đối với đội ngũ hớng dẫn viên du lịch đang hoạt động trong ngành cần có những chơng trình đào tạo lại nhằm bổ sung cho họ những kiến thức ngành nghề còn bị thiếu hụt, từng bớc nâng cao hơn nữa những kiến thức chuyên môn để hoà nhập và bắt kịp với xu huớng pháp triển du lịch nói chung. Hớng thực hiện có thể đợc tiến hành theo cách cử họ đi học bồi dỡng, nâng cao tại các cơ sở đào tạo với các chơng trình ngắn hạn cả trong và ngoài nớc. Hoặc

cũng có thể tổ chức đạo tạo tại chỗ, mời các chuyên gia, các nhà chuyên môn trong lĩnh vực du lịch trực tiếp giảng dạy tại từng cơ sở kinh doanh.

Tuy nhiên hớng đi này không dễ thực hiện. Trớc hết là vì lý do về mặt chi phí, thứ hai là nó đòi hỏi một sự sắp xếp tổ chức hợp lý để vừa đảm bảo việc học tập nâng cao, đồng thời luôn đảm bảo có đủ số lợng hớng dẫn viên cho hoạt động kinh doanh du lịch. Mặc dù vậy, đây vẫn sẽ là một giải pháp tốt cho việc nâng cao hơn nữa chất lợng của đội ngũ hớng dẫn viên đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch của các cơ sở kinh doanh du lịch. Nó đòi hỏi một sự quan tâm, nỗ lực đổi mới không ngừng trong hoàn thiện đội ngũ hớng dẫn viên du lịch nói riêng cũng nh nguồn nhân lực nói chung của từng doanh nghiệp.

* Nâng cao ý thức của đội ngũ hớng dẫn viên du lịch trong việc tham gia thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm du lịch

Nhìn từ thực tế hiện nay, ý thức của đội ngũ hớng dẫn viên về tầm quan trọng của công việc mà họ đang làm cha cao. Có thể thấy rằng, họ cha thực sự thấy đợc vài trò của mình trong hoạt động du lịch. Cụ thể là vai trò trong khâu thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm du lịch: tạo ra sản phẩm mới cũng nh việc thực hiện các sản phẩm du lịch.

Có một xu hớng hiện nay, đó là: hỡng dẫn viên cha thực sự phát huy hết mình trong vai trò là ngời trực tiếp thực hiện các chơng trình du lịch, đa các sản phẩm du lịch hợp tới tay ngời tiêu dùng du lịch; cũng nh là việc đóng góp vào khâu thiết kế, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách du lịch. Thực trạng này có thể do nhiều nguyên nhân, ví dụ: bản thân họ cha thực sự yêu nghề, hoặc bản thân họ còn nhiều hạn chế về mặt trình độ; có thể họ cha có một môi trờng thuận lợi để phát huy hết khả năng của mình...

Nh vậy, vấn đề cấp thiết đợc đặt ra là phải nâng cao đợc ý thức của đội ngũ hớng dẫn viên du lịch. Cần có sự kết hợp đan xen giữa các chơng trình đào tạo mới cũng nh đào tạo lại với việc giáo dục về ý thức nghề nghiệp cho đội ngũ h-

ớng dẫn viên du lịch để từng bớc giúp họ tự nhận thức đợc công việc mà họ lựa chọn theo đuổi. Họ cần phải tin vào sự lựa chọn của họ để dần dần có đợc lòng yêu nghề. Bên cạnh đó, họ cần đợc đào tạo trong một môi trờng thuận lợi để phát huy hết khả năng, cũng nh họ cần phải đợc công nhận về vai trò và vị trí của mình trong doanh nghiệp.

* Hớng dẫn viên cần phải thờng xuyên cập nhật thông tin

Cần phải nói rằng, ngời hớng dẫn chỉ có thể tham gia vào công việc thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm nếu họ cảm nhận đợc nhu cầu của khách hàng và có đ- ợc đầy đủ những thông tin về khả năng đáp ứng của công ty.

Đối với hớng dẫn viên du lịch, việc cập nhật thông tin là yếu tố quan trọng hàng đầu, bởi vì họ là ngời trực tiếp thực hiện các chơng trình du lịch, giới thiệu các điểm du lịch đến với du khách. Thông tin ở đây có thể bao hàm các lĩnh vực có liên quan đến công việc của họ. Khi một hớng dẫn viên có đầy đủ các thông tin về điểm du lịch thì họ sẽ tự tin hơn và đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng các chơng trình du lịch.

Bên cạnh các nguồn thông tin nhằm bổ sung kiến thức, kinh nghiệm mà họ tự cập nhật, hớng dẫn viên du lịch cần phải tự ý thức đợc việc cập nhật các nguồn thông tin khác nhau khác phục vụ lợi ích cho doanh nghiệp, cụ thể là các nguồn thông tin có liên quan tới việc thiết kế và đa dạng hoá các chơng trình du lịch nh:

+ Những thông tin chi tiết cụ thể hơn về nhu cầu của khách du lịch đối vói từng chơng trình du lịch.

+ Thông tin chi tiết về tuyến điểm, các nguồn tiềm năng để có thể đáp ứng đợc các nhu cầu mới.

+ Những thông tin cụ thể về chính các chơng trình mà họ thực hiện, nó có phù hợp không về mặt thời gian, điểm dừng, điểm đến, giá cả, độ hấp dẫn... và các dịch vụ liên quan khác.

Hiện nay có một thực trạng chung là: mặc dù bản thân hớng dẫn viên cùng ý thức đợc tầm quan trọng của việc cập nhật thông tin, họ có khả năng cung cấp những thông tin có ích, nhng hầu nh các nguồn thông tin cha đợc định hớng một cách rõ rệt, còn nhiều hạn chế, chất lợng thông tin cha cao. Chính vì vậy, hớng dẫn viên cần phải đợc định hớng trong việc thu thập thông tin, họ cần phải đợc tạo điều kiện tiếp xúc với thực tế nhiều hơn nữa để thu thập và cung cấp những nguồn tin hữu ích, đóng góp vào việc từng bớc nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các chơng trình du lịch.

* Xác định và phát huy vai trò của hớng dẫn viên từ phía các nhà sử dụng lao động

Trên thực tế ta thấy rằng ngời hớng dẫn có nhiệt tình đến mấy, đóng góp ý kiến cho việc đổi mới và hoàn thiện sản phẩm du lịch cũng không đem lại kết quả nếu nh tiếng nói của họ không đợc ngời sử dụng coi trọng và tạo điều kiện

Không thể phủ nhận vai trò cũng nh tầm quan trọng của hớng dẫn viên, nh- ng trên thực tế vai trò đó đã đợc khẳng định cha?

Hiện nay, cũng có một số doanh nghiệp du lịch đã từng bớc quan tâm hơn đến việc xác định và phát huy vai trò của đội ngũ hớng dẫn viên nhng dờng nh định hớng này cha thực sự đợc thực hiện một cách thờng xuyên, triệt để. Chính vì vậy, vai ttò của ngời hớng dẫn viên cha đợc phát huy và khai thác một cách hiệu quả nhất.

Bản thân ngời hớng dẫn cha hoàn toàn hiểu rõ về vai trò của mình trong hoạt động du lịch, vì vậy, ngoài việc hoàn thành trách nhiệm tháp tùng khác đến điểm du lịch, giới thiệu về các điểm du lịch, thực hiện các dịch vụ có trong ch- ơng trình... họ cha phát huy đợc khả năng cung cấp thông tin hữu ích cho doanh

nghiệp hoặc cũng có thể họ cung cấp đợc một số thông tin nhng những thông tin đó cha chuyên sâu, cha có chất lợng hoặc cha hấp dẫn du khách lắng nghe. Do vậy, nguồn thông tin này cha đợc sử dụng một cách có hiệu quả và chính ngời h- ớng dẫn viên sẽ cảm thấy rằng việc thu thập những nguồn thông tin đó chẳng mang lại một cái gì cả, họ chán nản và thụ động, từ đó vai trò của họ bị hạ thấp.

Nh vậy, đối với các cơ sở, doanh nghiệp, công ty du lịch cần phải quan tâm đúng mức tới việc xác định lại và phát huy vai trò quan trọng của đội ngũ hớng dẫn, cần phải giúp đội ngũ hớng dẫn viên hiểu rõ đợc tầm quan trọng của họ. Bên cạnh việc tạo cơ hội, môi trờng, điều kiện thuận lợi cho họ tiếp xúc với thực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian tới (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w