Kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch (Trang 25 - 29)

II. Công tác phát triển nguồn nhân lực

2. Kinh tế xã hội

* Sản xuất nông nghiệp: Lập Thạch là một huyện có 80% dân số hoạt động nông nghiệp, cho nên, đã có nhiều các chơng trình mục tiêu đặt ra theo h- ớng mở rộng sản xuất trên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, thực hiện nồng ghép các chơng trình dự án, trồng rừng phòng hộ, phủ xanh đất chống đồi trọc, chơng trình 773 và một số các dự án khác đem lại nhiều kết quả khả quan.

- Về trồng trọt năm 2000 tổng diện tích giao trồng 24.808 ha, tăng 685, 35 ha, bằng 102,7% so với cùng kỳ đạt 101,26% kế hoạch

Trong đó:

- Diện tích lúa 13.704 ha, tăng 800 ha = 106,2% so với cùng kỳ đạt 101,5% kế hoạch.

- Diện tích ngô 3.842ha, tăng 255 ha = 107,1% so với cùng kỳ đạt 101,1% kế hoạch.

- Diện tích khoai 2.162ha, giảm – 193,7 ha = 91,7% so với cùng kỳ kế hoạch.

- Diện tích sắn 1.508 ha, tăng 119 ha = 108,4% so với cùng kỳ = 100,5 kế hoạch.

- Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày: 2.471 ha giảm 211ha bằng 92,1% cùng kỳ.

Ngoài ra, huyện còn gieo trồng một số các loại cây nh các loại rau xanh, đậu...

Tổng sản lợng của nông nghiệp nhìn chung là tăng nhanh bình quân l- ơng thực theo đầu ngời khoảng 303 kg/năm

Nhìn chung về trồng trọt huyện đã tận dụng đợc hết diện tích gieo trồng. Cơ cấu giống có thay đổi theo hớng tận dụng mặt thuận lợi của thời tiết.

Về chăn nuôi: tính đến thời điểm ngày 01/10/2000. Đàn trâu có 13.344 con tăng nên 287 con so với cùng kỳ, tổng đàn bò có 31.624 con tăng 498 con. Tổng đàn lợn có 96.504 con tăng 6234 con. Bên cạnh đó huyện còn chăn nuôi thêm đợc một số các loại gia cầm nh gà, vịt, ngan, ngống... tận dụng triệt để lợi thế của vùng

Kết quả về phát triển lĩnh vực chăn nuôi tuy có tăng nhng vẫn còn cha t- ơng xứng với tiềm năng của địa phơng. Nguyên nhân chủ yếu do tác động của giá sản phẩm chăn nuôi thấp, nhiều lúc, nhiều nơi còn bị t thơng ép giá, hiệu quả thấp. Tuy nhiên có nhiều hộ chăn nuôi theo mô hình vờn, ao, chuồng (VAC) vẫn có hiệu quả khá.

Có thể nói kết quả chăn nuôi vẫn đóng vị trí quan trọng trong giá trị thu nhập của ngời nông dân...

Về thuỷ sản: Huyện sử dụng biện pháp giao khoán đến từng hô gia đình, diện tích nuôi trồng thuỷ sản các hệ nông dẫn vẫn duy trì ổn định khoảng 1.054 ha. Sản lợng đánh bắt 430 tấn/năm.

Về lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng tập trung khoảng 250 ha. Công tác bảo vệ rừng đã đợc tăng cờng, đã có sự phối hợp giữa các địa phơng với lực lợng kiểm lâm. Tuy nhiên tình trạng phá rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép còn diễn biến phức tạp nhất là ở khu vờn quốc gia Tam Đảo.

Tiếp tục đợc thực hiện dự án trồng cây ăn quả đã tranh thủ nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển 6 tỷ đồng, vốn từ dự án 120 giải quyết việc làm tạo điều kiện cho hộ nông dân có vốn mua cây giống, phân bón, mua sắm thiết bị trớc tiên, tổ chức tập huẫn kỹ thuật trồng cây ăn quả, hỗ trợ cây giống cho hộ đói nghèo... kết quả đã tạo ra 180 ha diện tích chăm sóc trên diện tích trống. Kết quả còn rất hạn chế chỉ tiêu trồng mới đạt 60% kế hoạch. Kết quả trên cho thấy một số hộ vay vốn sử dụng cha đúng mục đích , sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, cơ sở cha tích cực đối với chơng trình này.

* Công tác giao thông thuỷ lợi, xây dựng cơ bảnm, tiểu thủ công nghiệp.

Giao thông: Tổng vốn đầu t hàng năm cho giao thông khoảng 9 triệu đồng. Vốn đầu t cho giao thông đợc cấp do ngân hàng thế giới WB cho 7 tuyến là 4.263 triệu đồng năm 2000. Một số các nguồn vốn khác đợc huy động từ các ngân sách của huyện và của các xã. Bên cạnh việc xây dựng nâng cấp các tuyến đớng giao thông trong huyện, thì công tác thủy lợi và xây dựng điện cũng đợc giải quyết một cách đồng thời. Ví dụ năm 2001, vốn đầu t cho thuỷ lợi ớc tính khoảng 6.3000 triệu , cứng khoá kênh mơng: 2.950 triệu. Trong đó vốn tỉnh hỗ trợ 2.890 triệu, vốn huyện đầu t từ 4 nguồn 500 triệu. Vốn xã huy động 1.060 triệu , vốn tĩnh kuỹ đầu t cho các cong trình thuỷ lợi nâng cấp đê: 1.850 triệu

Xây dựng trờng học: Huyện đã xây dựng đợc một số các trờng tầng: PHTH Sáng Sơn, Trần Nguyên Hãn, các trờng PTTHCS Vân Trục, Phơng Khoan, Yên Dơng, NGọc Mỹ. Số các nhà trẻ khoảng 247, trờng cấp I có 4 tr- ờng. Bên cạnh đó còn xây dựng đợc một số các công trình xây dựng khác. Nhìn chung công tác quản lý xây dựng cơ bản đã có chuyển biến chấp hành quy chế quản lý đầu t xây dựng đợc một số các công trình xây dựng cơ bản đã có chuyển biến chấp hành quy chế quản lý đầu t xây dựng theo nghị định 25 CP. Nghị định 1,2 CP, 88CP, 44CP của chính phủ. Tuy nhiên, còn bộc lộ một số tồn đọng về chuyên môn nghiệp vụ của một số công trình do cha đầu t không đủ khả năng giám sát kỹ thuật, chất lợng công trình không đảm bảo yêu cầu thiết kế dẫn đến sai sót, h hỏng công trình làm song chậm đợc quyết toán,. tình trạng

nợ xây dựng ở một số các xã sau khi xây dựng không có vốn thanh toán, tiếp tục đợc phát sinh.

* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Tiểu thủ công nghiệp sản xuất với quy mô nhỏ, sản phẩm truyền thống ít đợc đổi mới. Cha có nhân tố phát triển lĩnh vực này vẫn duy trì sản xuất, sản phẩm vẫn tiêu thụ đợc do nhu cầu địa phơng nh gạch nung, ngói, cát, sỏi, một số các ngành dịch vụ khác nh điện , đồ gỗ, xay sát,.. dịch vụ bu điện. Thông tin bu điện đợc thông suốt, chất lợng đợc nâng lên, đến nay, đã lắp đặt điện thoại đến 100% các xã. Công tác phát hành báo chím th tín đến kịp thời trong ngày. Doanh thu các ngành dịch vụ, thơng nghiệp, ngành vận tải đang có xu hớng ngày càng tăng.

c) Công tác tài chính, hoạt động tiền tệ.

Công tác quản lý điều hành ngân sách có chuyển biến đảm bảo đúng luật ngân sách, thu chi theo kế hoạch, đúng định mức. Mặt yếu công tác tài chính là huy động vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, không đáp ứng đợc nguồn vốn đối ứng cơ chế đầu t theo chính sách nh: xây lắp điện, kiên cố hoá, kênh mơng, trờng học...

Nguồn tín dụng cho vay, phát triển sản xuất đợc huy động nhiều, nguồn tơng đối thoả mãn nhu cầu địa bàn, lãi xuất thấp, thời gian dảm bảo cho chu kỳ sản xuất. Song nhiều hộ vẫn dám vay, hc tín dụng không cho vay vì cha có ph- ơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

*) Hoạt động văn hoá thông tin

công tác thông tin tuyên truyền có sự phân phối chặt chẽ giữa các ngành, các tổ chức chính xã hội phục vụ tốt các ngày lễ, các ngày kỷ niệm trọng đại trong năm 2000 và bám sát phục vụ tốt ccs nhiệm vụ chính trị của huyện. Hệ thống đài truyền thanh cơ sở trong huyện đã đợc lắp đặt.

Hoạt động thể dục thể thao ở cơ sở phát triển mạnh, đã tổ chức thi đấu ở huyện và tham gia thi đấu ở các tỉnh giành đợc một số thành tích nhnh vẫn còn rất khiêm tốn, do cha có nhiều về cơ sở vật chất cho luyện tập, cha có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng lâu dài cho đội ngũ vận động viên.

- Các chơng trìnhquốc gia về y tế trong huyện cũng đã đợc thực hiện đầy đủ, các chỉ tiêu đề đạt ở mức cao. Các chơng trình nh phòng chống bớu cổ bằng sử dụng muối iốt, phòng chống sốt rét, phòng chống lao, thanh toán bệnh phong, đã đợc triển khai tích cực và đã có hiệu quả.

Công tác khám chữa bệnh trong huyện, chất lợng đã đợc nâng lên thực hiện khám bệnh cho 370 nghìn lợt ngời hàng tháng, điều trị nội trú khoảng 5.750 bệnh nhânm công suất sử dụng giờng bệnh khoảng 95%.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đã có chuyển biến rõ rệt, đã làm thay đổi nhận thức đại bộ phận nhân dân và công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, tỷ lệ phát triển dân số trong huyện tiếp tục đợc giảm xuống, tỷ lệ số ngời sinh con thứ ba đã giảm đáng kể.

*) Công tác lao động và thực hiện các chính sách xã hội: Công tác giải quyết việc làm để thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc các cấp uỷ, chính quyền các tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội nh: hội thanh niên, phụ nữ, hội nông dân nghèo vay để phát triển sản xuất, trong năm đã tạo việc làm cho rất nhiều lao động và giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống một cách rõ rệt. Tuy nhiên, một só cơ sở chính quyền cha chỉ đạo tốt nên việc sử dụng vốn vay, khai thác tiềm năng đất đai hiệu quả thấp, chơng trình xoá đói giảm nghèo tiến triển chậm, các chính sách xã hội đựoc thực hiện đầy đủ kịp thời với các đối tợng, phong trào cứu trợ cho đồng bào bị thiên tai, lụt bão do Mặt trận tổ quốc phát động đợc cán bộ và nhân dân trong huyện hởng ứng thu đợc kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w