Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Phân tích doanh thu, lợi nhuận của nhà máy xi măng an giang (Trang 40 - 44)

PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3 NĂ M 2001, 2002,

3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:

3.2.2.1. Tác động của doanh thu:

Doanh thu là nhân tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp lên lợi nhuận, cĩ tác động cùng chiều với lợi nhuận, khi doanh thu tăng hay giảm sẽ làm lợi nhuận tăng hay giảm theo. Doanh thu càng lớn thì lợi nhuận đạt được càng nhiều thể hiện qua chỉ

thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn hơn về

lợi nhuận, chỉ tiêu này được tính bằng cơng thức:

Số dư đảm phí (SDĐP) Đòn bẩy hoạt động =

(ĐBHĐ) Lợi nhuận (LN)

Để tính số dư đảm phí ta phải phân tổng chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến. Tuy nhiên, để xác định chính xác mức độ hoạt động của nhà máy, phải loại doanh thu và chi phí bất thường khỏi tổng doanh thu và tổng chi phí. Sau

đĩ, thực hiện theo cơng thức trên ta được bảng sau:

Bảng 14: Bảng tính địn bẩy hoạt động của nhà máy 3 năm 2001, 2002, 2003

ĐVT: 1000 đồng

Chi phí Doanh thu đảSm phí ố dư Lợi nhuận Địn bẩy hoạt động Năm Bất biến (F) Khả(V) biến Tng CP (DT) (SDĐP) (LN) (ĐBHĐ) 2001 4.118.834 62.564.283 66.683.117 74.315.647 11.751.364 7.632.530 1,540 2002 5.815.395 90.550.448 96.365.843 105.510.599 14.960.151 9.144.756 1,636 2003 8.157.104 112.458.379 120.615.483 133.382.281 20.923.902 12.766.798 1,639

Nguồn: Bảng chi phi và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003 Ghi chú: SDĐP = DT - V

Năm 2001, địn bẩy hoạt động của nhà máy là 1,54 nghĩa là khi doanh thu tăng lên 10% thì lợi nhuận tăng lên 15,4%. Năm 2002, địn bẩy hoạt động tăng lên 1,636, năm 2003 là 1,639,địn bẩy hoạt động tăng là do nhà máy tăng sử dụng tài sản cốđịnh, tăng chi phí bất biến, làm số dưđảm phí tăng.

Địn bẩy hoạt động cao là một biểu hiện tốt, tuy nhiên, khi địn bẩy hoạt

động cao hơn nhà máy phải chịu rủi ro nhiều hơn vì lợi nhuận sẽ nhạy cảm hơn

đối với doanh thu. Nĩi cách khác, khi thuận lợi, doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ

phát triển rất nhanh và ngược lại khi doanh thu giảm lợi nhuận sẽ giảm nhanh đơi khi nhà máy bị lỗ hoặc phá sản.

3.2.2.2. Tác động của chi phí:

Chi phí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận, nĩ làm giảm lợi nhuận khi phát sinh tăng và ngược lại, Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ

doanh nghiệp nào cũng muốn giảm thấp chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nhằm tối đa hĩa lợi nhuận. Tuy nhiên, việc giảm chi phí phải hợp lý để

tránh làm giảm chất lượng, đảm bảo được khả cạnh tranh của sản phẩm.

Bảng 15: Bảng so sánh chênh lệch DT - CP - LN qua 3 năm ĐVT: 1000 đồng Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 STT Chỉ tiêu S tin T l S tin T l 1 Tổng DT 31.198.717 42% 27.871.682 26,4% 2 GVHB 26.912.939 44,5% 21.852.299 25% 3 LN gộp 4.285.778 31% 6.019.383 33,3% 4 DT - HĐTC -3.765 -100% 0 0% 5 CP - HĐTC 180.908 32,9% 596.764 81,6% 6 CPBH 1.654.423 71,1% 837.382 21% 7 CPQL 934.456 28,3% 963.195 22,7% 8 LN - HĐKD 1.512.226 19,8% 3.622.042 39,6% 9 LN - Bất thường 30.331 12,8% -268.098 -99,98% 10 LN trước thuế 1.542.557 19,6% 3.353.944 35,6% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003

Năm 2002, so với năm 2001, giá vốn hàng bán tăng 26.912.939 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 44,5%, chi phí bán hàng tăng lên 1.654.423 nghìn đồng với tỷ lệ 71,1%, chi phí quản lý tăng 934.456 nghìn đồng tương ứng 28,3%. Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong năm là lãi vay, tuy nhiên các hoạt động tài chính này nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chứ khơng phải là một khoản chi nhằm đem lại một khoản thu nhập riêng cho nhà máy. Về tỷ trọng, chi phí bán hàng tăng lên do nhà máy tăng cường khuyến mãi, quảng cáo… nhằm thúc đẩy tiêu thụ cho phù hợp với lượng sản xuất tăng trong kỳ.

Năm 2003, giá vốn hàng bán tăng 25%, tỷ lệ tăng của giá vốn giảm so với năm 2002 chứng tỏ nhà máy đã nổ lực trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, cĩ thể nĩi đây là một thành cơng của nhà máy trong điều kiện giá nguyên vật liệu đang gia tăng. Chi phí bán hàng tăng 21%, chi phí quản lý tăng 22,7%, như vậy, các khoản chi phí đều tăng với tốc độ thấp hơn trước do nhà máy

đang thực hiện tiết kiệm chi phí hợp lý. Trong năm này phát sinh thêm lãi vay nên chi phí hoạt động tài chính tăng cao làm giảm tổng lợi nhuận trước thuế.

Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu - chi phí khơng chỉ

giúp doanh nghiệp đánh giá tổng quát quá trình sản xuất kinh doanh, kết quả của quá trình này và các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận, mà cịn phục vụ

cho các quyết định quản trị trong điều hành hiện tại và hoạch định kế hoạch cho tương lai.

tố khác như giá bán, kết cấu các mặt hàng, chủng loại kinh doanh….Để cĩ cái nhìn chung về các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận, ta lập bảng tổng hợp sau:

Bảng 16: Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế năm 2002/2001 Đvt: 1000 đồng Các nhân tố làm tăng Các nhân tố làm giảm Chỉ tiêu Do tăng Do gim Do tăng Do gim Tổng hợp DT thuần 31.198.717 GVHB 26.912.939 DT - HĐTC 3.765 CP - HĐTC 180.908 CPBH 1.654.423 CHQL 934.456 LN bất thường 30.331 Thuế TNDN 352.838 Tổng cộng 31.229.048 30.035.564 3765 1.189.719

Tiến hành như bảng trên cho năm 2003 so với năm 2002, ta được bảng tổng hợp sau:

Bảng 17: Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế 2003/2002 ĐVT: 1000 đồng Các nhân tố làm tăng Các nhân tố làm giảm Chỉ tiêu Do tăng Do gim Do tăng Do gim Tổng hợp DT thuần 27.871.682 GVHB 21.852.299 CP - HĐTC 596.764 CPBH 837.382 CHQL 963.195 LN bất thường 268.098 Thuế TNDN 817.360 Tổng cộng 27.871.682 25.067.000 268.098 2.536.584

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001,2002,2003

Trong thời gian qua, nhà máy ổn định giá bán trong khi giá nguyên vật liệu tăng, chấp nhận lợi nhuận đạt được thấp, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ. Nhờ vậy, doanh số tăng đảm bảo lợi nhuận cũng tăng hơn. Trong hai năm 2002, 2003 việc tiêu thụ sản phẩm xi măng An Giang được đẩy mạnh chứng tỏ nhà máy đang chú trọng phát triển mặt hàng này vì lợi nhuận cao hơn gia cơng xi măng. Chính nhờ những biện pháp thích hợp trong sản xuất và tiêu thụ, nhà máy đã đạt được kết quả khả quan: lợi nhuận luơn hồn thành kế hoạch được giao, đồng thời mức lợi nhuận và tốc độ tăng lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.

Một phần của tài liệu Phân tích doanh thu, lợi nhuận của nhà máy xi măng an giang (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)