CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ CỦA XÍ NGHIỆP ĐỘC

Một phần của tài liệu KTVM - CHUONG VI pot (Trang 30 - 35)

GIÁ CỦA XÍ NGHIỆP ĐỘC

QUYỀN

Nhằm chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng, biến nĩ thành lợi nhuận tăng thêm, DNĐQ áp dụng P phân biệt cho thành lợi nhuận tăng thêm, DNĐQ áp dụng P phân biệt cho các nhĩm khách hàngï khác nhau

Các dạng phân biệt giá :

 Phân biệt giá cấp một:Là mức giá tối đa mà doanh nghiệp đặt cho mỗi khách hàng và doanh nghiệp đặt cho mỗi khách hàng và

khách hàng sẵn sàng chi trả cho mức giá đĩ. Phân biệt giá cấp hai:Là các mức giá khác  Phân biệt giá cấp hai:Là các mức giá khác

nhau mà doanh nghiệp đặt cho khách hàng

khi họ mua với các số lượng khác nhau. Ví dụ như giá điện… như giá điện…

 Phân biệt giá cấp ba:Là các mức giá khác nhau do các doanh nghiệp đặt ra cho các nhau do các doanh nghiệp đặt ra cho các nhĩm khách hàng khác nhau. Vd: giá điện, nước…

Các dạng phân biệt giá :

 Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm: cao điểm:

Giá theo thời kỳ: Doanh nghiệp định các mức giá khác nhau cho các thời điểm khác nhau giá khác nhau cho các thời điểm khác nhau cho từng nhĩm khách hàng.

Giá cao điểm: Là mức giá cao cho một loại

sản phẩm mà doanh nghiệp ấn định cho khách hàng ở thời gian cao điểm. hàng ở thời gian cao điểm.

Các dạng phân biệt giá :

Định giá hai phần Đặt mức giá hai phần là doanh nghiệp yêu cầu người tiêu dùng trả trước một khoản chi phí điểm mua sản phẩm, sau đĩ trả thêm chi phí bổ sung cho mỗi đơn vị sản phẩm mà họ tiêu dùng.

Giá gộp:

Giá gộp thuần túy: Là giá bán hai hay nhiều sản phẩm được mua trọn gĩi.

Giá gộp hỗn hợp: Sản phẩm cĩ thể được bán riêng biệt hay trọn gĩi tùy theo sở thích của người tiêu dùng.

Các dạng phân biệt giá :

Giá ràng buộc :Áp dụng cho những sản phẩm hay dịch vụ bổ sung cho nhau, nghĩa là sản phẩm thứ nhất khách hàng mua khơng thể sử dụng nếu khơng cĩ sản phẩm thứ hai.

Một phần của tài liệu KTVM - CHUONG VI pot (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)