Các dạng kênh phân phối của Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mớ

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Thương Maị Dịch Vụ Tổng hợp Sức Sống Mới (Trang 27 - 30)

- Môi trường văn hoá xã hội:

2.2.1. Các dạng kênh phân phối của Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mớ

Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mới

2.2.1. Các dạng kênh phân phối của Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mới Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mới

Những quy định về kênh phân phối là những quyết định hết sức quan trọng. Đó là phải lựa chọn kênh nào, một hay nhiều loại kênh trong nhiều những thời điểm khác nhau để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá và đẩm bảo hiệu quả phân phối cuối cùng.

Hiện nay, Công ty CPTMDVTH Sức Sống Mới có mạng lưới phân phối trong nội thành Hà Nội và các tỉnh lân cận.Việc phân phối sản phẩm của công ty được thực hiện qua tổng đaị lý của các tỉnh, các trung gian bán hàng và bán lẻ trong các tỉnh phải được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2 :Hệ thống kênh phân phối của Công ty CPTMDVTH Sức Sống Mới

Hệ thống kênh phân phối của Công ty CPTMDVTH Sức Sống Mới bao gồm 3 kênh như trong sơ đồ

Kênh I: Theo dòng kênh này sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng một cách trực tiếp từ các của hàng giới thiệu sản phẩm của công ty,cửa hàng giới thiệu sản phâm ngay tại công ty. Khối lượng sản phẩm phẩm lưu chuyển qua kênh này chiếm khoảng 32,05 % tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty.(năm 2009)

- Ưu điểm của kênh:

• Thời gian lưu thông sản phẩm từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng ngắn • Giảm được chi phí vận chuyển.

• Lợi nhuận ít bị chia sẻ.

• Doanh nghiệp có thể khống chế tiêu thụ theo chính sách của mình. • Thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, có thể là khách hàng • hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng.

- Nhược điểm:

• Công tác bán hàng phức tạp hơn, bán hàng chậm hơn, khối lượng tiêu thụ bị hạn chế. Nhà sản xuất Công ty CPTMDVTH Sức Sống Mới Đại lý bán buôn Người tiêu dùng cuối cùng Đại lý bán lẻ Đại lý bán lẻ I II II

• Chi phí lưu kho cao, chi phí cho bán hàng lớn. • Quymô thị trường hẹp.

Kênh II: So với kênh I, kênh phân phối này có thêm 1 trung gian thương mại là các đại lý bán lẻ. Sản phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua những đại lý bán lẻ đến lấy hàng của công ty .Sản lượng tiêu thụ qua kênh này là chủ yếu ở Hà Nội vì có nhiều đại lý bán lẻ ở khu vực gần công ty trên địa bàn Hà Nội đến lấy hàng. Khối lượng sản phẩm lưu chuyển qua kênh này chiếm khoảng 26,35 % tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty.(năm 2009)

Kênh III: Đây là kênh có chiều dài nhất trong hệ thống kênh phân phối của công ty. Các đại lý được phân bố rộng rãi khắp Hà Nội và các tỉnh lân cận với số lượng 7 ĐL bán buôn trên 11 tỉnh, từ các ĐL này sản phẩm của công ty tiếp tục thông qua các ĐL bán lẻ để tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Đây là kênh tiêu thụ chính, chiếm khoảng 40,99% tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty.(năm 2009)

- Ưu điểm:

• Tính chất kênh này tương đối chặt chẽ. • Tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh. • Thoả mãn tốt nhu cầu của thị trường.

• Giúp doanh nghiệp có được thị trường rộng lớn. • Lượng hàng hoá tiêu thụ cao.

- Nhược điểm:

• Lợi nhuận bị giảm.

• Phân phối sẽ bị ảnh hưởng theo chiều hướng không tốt nếu mối quan hệ giữa nhà đại lý và người tiêu dùng không tốt.

Chính vì vậy, việc áp dụng cả ba kênh này sẽ giúp doanh nghiệp lưu chuyển hàng hoá trong từng trường hợp cụ thể tốt nhất, phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng nhanh nhất và đem lại doanh thu cao nhất.

2.2.2 Thực trạng quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mới Thương Mại Dịch Vụ Tổng Hợp Sức Sống Mới

Sau khi kênh phân phối được lựa chọn và tổ chức, vấn đề quan trọng là phải quản lý điều hành hoạt động của chung như thế nào.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Thương Maị Dịch Vụ Tổng hợp Sức Sống Mới (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w