Hoạt động 1: Khởi động 1. Sĩ số :
9A : 9B: 9C:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh
3.Giới thiệu bài kiểm tra : Thực hành viết một bài văn bình luận Hoạt động 2: Ra đề
Bình luận câu tục ngữ : “Có công mài sắc có ngày nên kim”
Hoạt động 3: (H/S làm bài đáp án , biểu điểm : Câu1 :
1-Mở bài (2 điểm) Tục ngữ Việt Nam sâu sắc về trí tụê . Nhiều câu tục ngữ
như một chân lý bất biến , một châm ngôn hoạt động vo giá (Trích câu tục ngữ)
2-Thân bài(5 điểm)
a)Giải thích (1 điểm) Sắt : KL cứng nhưng nếu kiên trì đem công ra mài dũa nhiều lần , nhiều giờ … thì sẽ tạo ra một chiếc kim bé nhỏ xinh xắn …. suy rộng ra , câu tục ngữ hàm chứa bài học nhân sinh sâu sắc
Từ bài học mài sắc nên kim , nhân dân ta nêu lên bài học về rèn luyện đức tính bền bỉ kiên trì , nhẫn trong cuộc sống .
-Vì như vậy ?
+Kiên trì nhẫn nại là một đức tính vô dùng qúi báu của con người
+Qua trình học tập lao động ,cđ là một quá trình khám phá và sáng tạo liên tục -> cần phải có quá trình bền bỉ , có niềm tin sáng suốt .
-Tóm lại : Câu tục ngữ rất thiết thực vì nó cho ta bài học về rèn luyện bản lĩnh , trao rồi kiến thức tính kiên trì , nhẫn nại .
c) Bàn luận , mở rư tục ngữ có giá trị như một chân lý , có giá trị giá trị giáo dục lớn lao , nó giúp người đời khăc phục tư tưởng ngại khó , hay nản trí, nản lòng .
-Câu tục ngữ khuyên bảo “chớ thầy sóng cả mà ngã tay chèo” , hãy giữ vững niềm tin “có chí thì nên”
-Học sinh cần nhận thức sâu sắc câu tục ngữ -> đem tài trí sức trẻ để tái thiết đất nước Tổ quốc phồn vinh .
-Dẫn chứng mở rộng “Đường đi khó , không khó vì ngăn sông cách núi mà khéo vì lòng người ngại núi , e sông”
Bác hồ:
“Không có gì khó …. ……quyết chí ắt làm nên” 3-Kết bài (2điểm)
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-Rút khái niệm về giờ bài viết