Nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp thơng mại.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới 2 (Trang 38 - 39)

gian tới

3.1. Mục tiêu và phơng hớng.

3.1.1. Thúc đẩy thơng mại Việt Nam phát triển.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành thơng mại trong thời gian tới là: "Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản, phát triển thơng mại điện tử. Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩm Việt Nam".

Nh vậy phát triển thị trờng hàng hóa nằm trong chiến lợc phát triển thị tr- ờng của thơng mại Việt Nam. Phát triển thị trờng hàng hóa nói chung và phát triển t hàng hóa của doanh nghiệp thơng mại (DNTM) nói riêng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy thơng mại Việt Nam phát triển. Thông qua việc tổ chức tốt thị trờng và lu thông hàng hóa làm cho thơng mại thực sự là đòn bảy sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách hợp lý, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nớc, cải thiện đời sống nhân dân.

Mục tiêu phấn đấu trong những năm tới 2001 - 2005 là phát triển, mở rộng và đa dạng hóa thị trờng, tổng mức lu chuyển hàng hóa tăng từ 11 - 14%/năm, tăng cờng xuất khẩu hàng hóa, giảm nhập khẩu hàng hóa.

3.1.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp th ơng mại. mại.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, các DNTM nớc ta còn những hạn chế, cha đạt đợc hiệu quả kinh tế cao trong việc lu thông hàng hóa. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng chỉ ra những thiếu sót và khuyết điểm làm phát sinh những vấn đề phức tạp mới, cần có chủ trơng và biện pháp giải quyết đúng đắn nhằm đảm bảo định hớng cho sự phát triển.

Những tồn tại đó là: "Nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thơng mại làm mất ổn định thị trờng, gây thiệt hại lớn cho các DNTM, lĩnh vực xuất khẩu có những hạn chế về tạo nguồn hàng, chất lợng, sức cạnh tranh, xuất khẩu hàng nông sản thô, nguyên liệu thô còn chiếm tỷ trọng lớn, nhiều mặt hàng còn phải xuất khẩu qua trung gian hoặc chỉ gia công nên hiệu quả kinh tế thấp.

Vì vậy phát triển thị trờng hàng hóa sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp thơng mại. Mục tiêu trong thời gian tới là nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, tạo nguồn hàng đầy đủ, kịp thời cho DNTM, hạn chế buôn lậu, gian lận thơng mại đảm bảo cho các DNTM có thị trờng ổn định, hớng vào thị trờng nội địa, mở rộng thị trờng nớc ngoài. Đây là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với DNTM. Bởi vì thị trờng hàng hóa vừa là môi trờng hoạt động và là mục tiêu của DNTM.

Nhà nớc có chính sách hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho các DNTM phát triển kinh doanh hàng hóa ở vùng sâu, vùng xa và hải đảo cũng không ngoài mục đích bảo đảm hiệu quả kinh doanh cho các DNTM.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các DNTM phải đối mặt với nhiều rủi ro, tổn thất. Phát triển thị trờng kết hợp với nhiều biện pháp hạn chế nguy cơ rủi ro, tổn thất trên thị trờng nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh, chủ động tìm kiếm giảm nhẹ chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới 2 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w