Một số lư uý thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu của Angiờri

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi (Trang 44)

Hiện nay Angiờri vẫn chưa ỏp dụng một hiệp định riờng rẽ nào về ưu đĩa thuế quan. Do đú, hiện nay Angiờri vẫn ỏp dụng một biểu thuế chung, duy nhất cho tất cả cỏc nước, chưa cú phõn biệt đối xử với bất kỳ nước nào.

Mức thuế nhập khẩu rất cao, được phõn bố như sau:

• Nhúm nguyờn vật liệu: 5%

• Nhúm bỏn thành phẩm: 15%

• Nhúm thành phẩm: 30%

Ngoài ra để bảo hộ sản xuất trong nước, Angiờri ỏp dụng thuế phụ thu tạm thời 12% hoặc 16% đối với nhiều sản phẩm.

Bảng 2: Biểu thuế nhập khẩu một số sản phẩm chớnh của Angiờri

Stt Tờn hàng Thuế nhập khẩu Thuế phụ thu tạm thời Thuế phụ thu bổ sung 1 Gạo 5% 0 0 2 Cà phờ 30% 0 10% 3 Hạt tiờu 30% 0 0 4 Chố 30% 0 0 5 Quế 30% 0 0 6 Dầu thực vật 5% 0 0 7 Xăm lốp ụtụ 15% 0 0 8 Giầy dộp 30% 12% 0 9 Đồ gỗ 30% 0 0 10 Vải may mặc 30% 0 0 11 May mặc 30% 0 4% 12 Lạc nhõn 30% 4% 5% 13 Hạt điều 30% 12% 0 14 Cao su nguyờn liệu 5% 0 0

Ngoài ra Angiờri cũn ỏp dụng một số rào cản kỹ thuật khụng đỏng kể, chủ yếu để đảm bảo chất lượng hàng nhập, khụng cú phõn biệt đối xử về nước xuất xứ.

Qua những đặc điểm trờn đõy, chỳng ta cú thể thấy với những nột khỏc biệt về văn hoỏ, tớn ngưỡng chỳng ta cần phải cực kỳ chỳ ý khi xuất khẩu hàng sang thị trường chõu Phi.

Cỏc quy định về thủ tục và mức thuế cho từng mặt hàng ở từng nước khỏc nhau cũng khỏc nhau. Do đú, chỳng ta phải nghiờn cứu kỹ lưỡng, tận dụng mọi ưu đói cú thể cú.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI

1.Khỏi quỏt về quan hệ ngoại giao, kinh tế và thương mại Việt Nam-chõu Phi

1.1.Tổng quan về quan hệ chớnh trị ngoại giao Việt Nam-chõu Phi

Quan hệ chớnh trị ngoại giao là nền tảng cho cỏc hoạt động kinh tế thương mại, và đõy chớnh là một điểm mạnh trong quan hệ Việt Nam-chõu Phi. Tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và cỏc nước chõu lục này luụn được duy trỡ bất chấp mọi biến động. Điều này xuất phỏt từ lịch sử hai bờn cú những điểm tương đồng. Việt Nam và cỏc nước chõu Phi trước đõy đều bị đế quốc, thực dõn thống trị, phải đấu tranh gian khổ để giành độc lập. Hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ của nhõn dõn ta đó tỏc động tớch cực đến nhiều nước ở khu vực này trong đấu tranh giành độc lập dõn tộc. Cú thể núi hỡnh ảnh của Việt Nam rất được tụn trọng và ngưỡng mộ ở cỏc nước chõu Phi.

Cụng cuộc đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 được cỏc nước chõu Phi đỏnh giỏ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tỏc giữa nước ta với chõu lục này. Chỉ tớnh từ năm 1992 đến nay, nước ta đó thiết lập quan hệ ngoại giao thờm với 5 nước Eriteria, Nam Phi, Maurice, Kenya, Lesotho. Hiện nay, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 48 trờn tổng số 54 quốc gia chõu Phi, trừ 6 nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao là Botxoana, Comors, Malauy, Trung Phi, Liberia, Xoadilen. Nước ta cũng cú 5 cơ quan đại diện thường trỳ ngoại giao ở cỏc nước Ai Cập, Angieri, Libi, Anggola và Nam Phi. Cỏc nước chõu Phi hiện cú 4 cơ quan đại diện ngoại giao tại Hà Nội là Ai Cập, Nam Phi, Angieri và Libi.

Việt Nam và cỏc nước chõu Phi đó trao đổi nhiều đoàn lónh đạo cấp cao trong thập kỷ 90. Về phớa Việt Nam, một số đoàn tiờu biểu thăm cỏc nước chõu Phi là: Chủ tịch nước Vừ Chớ Cụng thăm Angieri (1990), Phú Thủ tướng Nguyễn Khỏnh thăm Ai Cập, Tuynidi (1994), Phú Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bỡnh thăm Angieri, Ghine, Ghine Bitxao và Mali (1994), dự lễ nhậm chức của Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela (5/1994), thăm Senegal, Benin (1995), Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm Nam Phi, Angola, Mozambique, Zambia và Zimbabue (3/1995), Phú Thủ tướng Nguyễn Khỏnh thăm Maurice, Benin, Senegal, Burkina Faso, Gabon (11/1996); Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm Maroc (1997), Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Angieri (1999). Vào thỏng 10/2002, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đó cú chuyến thăm hữu nghị chớnh thức tại cỏc nước Angola, Namibia và Cộng hũa Congo. Chuyến thăm thể hiện quyết tõm của Đảng và Nhà nước ta trong việc tăng cường hợp tỏc nhiều mặt với cỏc nước chõu Phi trước thềm thế kỷ 21.

Phớa chõu Phi cũng cú nhiều đoàn cấp cao thăm Việt Nam như Thủ tướng Mali, Ibrahim Boubakar Keita (1994), Tổng thống Angieri, Liamine Zeroual (1996), Tổng thống Togo, Gnassingbe Eyadema (1997), Thủ tướng Maurice, Navinchandra Ramgoolam (1997), Tổng thống Angieri, Abdelaziz Bouteflika (2000), Tổng thống Zimbabue, R. Mugabe (9/2001), Tổng thống Namibia, Sam Nujoma (7/2002).

Những năm qua, Việt Nam đó phối hợp tớch cực với cỏc nước chõu Phi trong phong trào khụng liờn kết, cộng đồng cỏc nước cú sử dụng tiếng Phỏp, tại Liờn Hiệp Quốc và cỏc diễn đàn quốc tế khỏc trong cuộc đấu tranh vỡ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, hợp tỏc và phỏt triển. Quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với cỏc nước chõu Phi là điều kiện thuận lợi gúp phần thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa hai bờn trờn nhiều lĩnh vực như nụng nghiệp, y tế, giỏo dục…và đặc biệt là lĩnh vực thương mại.

1.2.Khỏi quỏt về quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-chõu Phi Về quan hệ thương mại hàng hoỏ

Quan hệ hữu nghị và hợp tỏc truyền thống Việt Nam-chõu Phi, dựa trờn nền tảng vững chắc bởi những nột tương đồng về lịch sử và nguyện vọng thiết tha về độc lập dõn tộc, đó thiết lập từ những năm 20 của thế kỷ trước. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, mối quan hệ đú vẫn khụng ngừng được củng cố và phỏt triển. Giờ đõy, trước những diễn biến mới của tỡnh hỡnh quốc tế, việc tăng cường quan hệ với cỏc nước chõu Phi ngày càng cú ý nghĩa quan trọng trong chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Bờn cạnh việc tăng cường phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trờn cỏc diễn đàn quốc tế cũng như trong cỏc vấn đề hai bờn cựng quan tõm, Việt Nam đó và đang thực hiện nhiều biện phỏp theo hướng thỳc đẩy quan hệ kinh tế- thương mại với cỏc nước chõu Phi. Những năm gần đõy, mụi trường chớnh trị ngày càng trở nờn lắng dịu và dần đi vào thế ổn định. Đú là thuận lợi cơ bản cho chõu Phi phỏt triển. Với 54 quốc gia và vựng lónh thổ, chõu Phi chứa đựng trong mỡnh tiềm năng to lớn và đang bắt đầu thức giấc. Một thị trường chõu Phi rộng lớn với trờn 800 triệu người tiờu dựng đang trong giai đoạn tỏi thiết và phỏt triển là lực hấp dẫn mạnh mẽ, thu hỳt sự chỳ ý của giới kinh doanh trờn toàn thế giới, trong đú cú Việt Nam.

Chõu Phi cú tiềm năng rất to lớn với những nguồn khoỏng sản quý cú trữ lượng lớn, đất đai phỡ nhiờu chưa được khai thỏc. Một số quốc gia chõu Phi cú sức tiờu thụ lớn thể hiện qua kim ngạch buụn bỏn quốc tế hàng năm khỏ cao, vớ dụ như Nam Phi mỗi năm nhập khẩu 29 tỷ USD, Maroc 10 tỷ USD…Cỏc nước chõu Phi với mục tiờu tăng cường ổn định và phỏt triển, đó và đang tỡm cỏch đa dạng hoỏ cỏc quan hệ, vừa thỳc đẩy quan hệ với cỏc nước lớn và cỏc trung tõm kinh tế chủ chốt của thế giới, vừa tăng cường quan hệ với cỏc nước bạn bố truyền thống, trong đú cú Việt Nam. Hầu hết cỏc nước chõu Phi đều nỗ lực cải cỏch, mở cửa nền kinh tế. Nhờ đú quan hệ hợp tỏc hai bờn đó cú những thành tựu to lớn trong thời gian qua. Hợp tỏc

về nụng nghiệp là lĩnh vực được triển khai sớm và rộng nhất giữa Việt Nam với cỏc nước chõu Phi. Ngoài ra, trong những lĩnh vực hợp tỏc khỏc cũng đang được triển khai cú hiệu quả như hợp tỏc về lao động và chuyờn gia, liờn doanh sản xuất vật liệu xõy dựng, hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đõy là những lĩnh vực thuộc thế mạnh của cả hai bờn.

Bảng 3: Kim ngạch xuất-nhập khẩu Việt Nam-chõu Phi thời kỳ 1991-2005

Đơn vị: triệu USD, %

Năm Tổng kim ngạch Tỷ trọng Xuất khẩu Tỷ trọng Nhập khẩu Tỷ trọng 1991 15,5 0,35 13,3 0,64 2,2 0,09 1992 29,6 0,58 24,4 0,95 5,2 0,2 1993 6,71 0,1 6,7 0,22 0,01 0,0003 1994 23,0 0,23 19,9 0,49 3,1 0,05 1995 45,9 0,34 38,1 0,7 7,8 0,1 1996 39,6 0,22 26,7 0,37 12,9 0,12 1997 73,2 0,35 49,5 0,54 23,7 0,2 1998 71,7 0,34 55,8 0,6 15,9 0,14 1999 176,7 0,76 137,7 1,19 39,0 0,33 2000 190,1 0,63 142,7 0,99 47,4 0,3 2001 218,1 0,7 176 1,16 42,1 0,27 2002 181,4 0,5 131 0,8 60,4 0,3 2003 348,4 0,76 211 1,0 137,4 0,5 2004 622,9 1,06 427 1,6 195,9 0,6 2005 903,9 1,3 681 2,1 222,9 0,7

(Nguồn: Tổng cục Thống kờ Việt Nam)

Qua bảng số liệu ta cú thể thấy Kim ngạch buụn bỏn Việt Nam-chõu Phi tăng trưởng nhanh trong thập kỷ 90. Tổng xuất nhập khẩu tăng từ con số nhỏ bộ 15,5 triệu USD năm 1991 lờn 903,9 triệu USD năm 2005, trong đú xuất khẩu tăng từ 13,3 triệu USD lờn 681 triệu USD, nhập khẩu tăng từ 2,2 triệu USD lờn 222,9 triệu USD. Buụn bỏn với chõu Phi tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn cao hơn tăng trưởng ngoại thương chung của cả nước trong cựng thời kỳ. Tổng xuất nhập khẩu với chõu Phi tăng 30,0%/năm (kim ngạch chung tăng 23,5%/năm), trong đú xuất khẩu tăng 29,4%/năm

(xuất khẩu của cả nước tăng 23,8/năm), nhập khẩu tăng 34,7%/năm (cả nước tăng 23,1%/năm). Tỷ trọng buụn bỏn với chõu Phi trong ngoại thương của Việt Nam nhờ đú cũng tăng từ 0,35% năm 1991 lờn 01,3% năm 2005.

Nhỡn từ gúc độ điều kiện tự nhiờn và xó hội, cả Việt Nam và chõu Phi đều cú rất nhiều tiềm năng cho hợp tỏc kinh tế. Do hoàn cảnh cú nhiều nột tương đồng, từ rất lõu quan hệ chớnh trị giữa hai bờn đó cú những nền tảng chắc của tỡnh đoàn kết hữu nghị và hợp tỏc. Hiện nay cả hai bờn đều mong muốn phỏt triển quan hệ kinh tế ngang tầm với quan hệ chớnh trị và với khả năng của mỗi bờn.

Hiện nay, chõu Phi đang rất cần lao động, chuyờn gia trong lĩnh vực nụng nghiệp, thuỷ sản, xõy dựng, sản xuất cỏc hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu. Đối với Việt Nam, đõy là một cơ hội rất lớn bởi nguồn lao động phong phỳ và cú kỹ năng. Trong thương mại, quan hệ hai bờn đó được cụ thể hoỏ thành nhiều hiệp định. Việt Nam đó ký kết hiệp định khung về hợp tỏc, thương mại, khoa học kỹ thuật với 22 nước chõu Phi, đó lập Uỷ ban liờn chớnh phủ với 6 nước là Angiờri, Libi, Ănggola, Mali, Ai cập và Tuynidi. Trong nụng nghiệp hợp tỏc ba bờn Việt Nam-FOA-chõu Phi là một mụ hỡnh rất thành cụng được cỏc nước đỏnh giỏ cao. Hầu hết cỏc nước triển khai hoạt động này đều thu được những thành quả tớch cực: sản lượng lương thực tăng lờn gấp đụi, thậm chớ gấp ba, nụng dõn đó được tiếp cận cụng nghệ cao…khoảng 20 nước đó và đang quan tõm đến chương trỡnh này. Kết quả trờn cho thấy, Việt Nam khụng chỉ cú thể mạnh về thương mại, mà cả trong lĩnh vực khỏc cũng cú nhiều hứa hẹn với chõu Phi.

Năm 2003-2004 vừa qua thị trường chõu Phi được chớnh phủ hết sức quan tõm. Đầu tiờn là chuyến viếng thăm của chủ tịch nước Trần Đức Lương, tiếp theo là chuyến thăm cỏc nước chõu Phi của phú chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa. Những chuyến viếng thăm này thể hiện quyết tõm của Đảng và Nhà nước ta trong việc tăng cường hợp tỏc nhiều mặt với cỏc nước chõu Phi trong thế kỷ 21. Bờn cạnh đú, hai bờn đó tổ chức rất nhiều cuộc

hội thảo để thăm dũ, giới thiệu cho nhau những tiềm năng, nhu cầu của hai bờn.

Về quan hệ thương mại dịch vụ-đầu tư-sở hữu trớ tuệ

Hiện nay, quan hệ trờn cỏc lĩnh vực dịch vụ, đầu tư và sở hữu trớ tuệ giữa Việt Nam và cỏc nước chõu Phi chưa phỏt triển. Về mặt này, nổi bật nhất cú thể núi đến việc hợp tỏc giữa Việt Nam và cỏc nước chõu Phi trong xuất khẩu chuyờn gia, lao động. Ngoài ra, hai bờn bước đầu cũng đó cú quan hệ trờn một số lĩnh vực dịch vụ khỏc, nhưng mức độ cũn hạn chế.

Xuất khẩu chuyờn gia và lao động

Việc hợp tỏc xuất khẩu chuyờn gia, lao động của Việt Nam sang cỏc nước chõu Phi bắt đầu từ cuối thập niờn 70. Đến đầu thập niờn 90, vào thời điểm cao nhất, đội ngũ chuyờn gia, lao động của nước ta ở chõu Phi lờn đến khoảng 6000 người, tập trung ở cỏc nước Angola, Mozambique, Madagascar, Liby, Angieri, Senegal. Đội ngũ này đó cú nhiều đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội của cỏc nước chõu Phi, được Chớnh phủ và người dõn sở tại đỏnh giỏ tốt. Chuyờn gia trờn cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, y tế, giỏo dục và đội ngũ cụng nhõn, lao động về xõy dựng, làm thuỷ lợi, cầu đường v.v.. của nước ta đó chứng tỏ tay nghề cao, tuy đồng lương thấp nhưng lại cần cự, chịu đựng gian khổ, sẵn sàng làm việc ở những nơi khú khăn.

Xuất khẩu chuyờn gia, lao động sang chõu Phi được thực hiện theo nhiều hỡnh thức. Trước hết là thụng qua cỏc Hiệp định Chớnh phủ, chẳng hạn giữa nước ta với Angieri, Angola, Congo, Mozambique, Madagascar và Senegal. Đõy là hỡnh thức hợp tỏc lao động chủ yếu giữa Việt Nam và cỏc nước chõu Phi trong thập kỷ 80 và 90. Theo hỡnh thức hợp tỏc này, Việt Nam đó đưa gần 8000 lượt chuyờn gia sang chõu Phi, trong đú khoảng trờn 4000 lượt chuyờn gia y tế, trờn 2000 lượt chuyờn gia giỏo dục, cũn lại là chuyờn gia nụng nghiệp, thủy lợi, xõy dựng. Tuy nhiờn, từ giữa những năm 90 do tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội và kinh tế khú khăn ở cỏc nước chõu Phi,

phần lớn chuyờn gia nước ta đó rỳt về. Năm 2005, cũn khoảng trờn trờn 100 chuyờn gia giỏo dục và trờn 100 chuyờn gia y tế làm việc ở chõu Phi, chủ yếu ở Angola.

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng chủ động đưa lao động sang nhận thầu xõy dựng cụng trỡnh hoặc cung cấp lao động cho doanh nghiệp cỏc nước chõu Phi.

Chẳng hạn, Tổng cụng ty VINACONEX đó đưa 1.129 lao động xõy dựng sang nhận thầu xõy dựng trường Đại học ORAN (thỏng 4/1984) và TRAPLAS (3/1992) tại Angieri. Một số doanh nghiệp cũng đưa khoảng 2.500 lao động cơ khớ và xõy dựng sang làm việc cho cỏc doanh nghiệp Liby. Hiện vẫn cũn khoảng 300 lao động ở Liby theo hỡnh thức này.

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn cung cấp lao động xõy dựng cho cỏc doanh nghiệp nước thứ ba nhận thầu tại cỏc nước chõu Phi. Tổng cụng ty VINACONEX, Sụng Đà và Cụng ty cung ứng nhõn lực quốc tế và thương mại (SONA) đó ký hợp đồng với cỏc đối tỏc Hàn Quốc, Đức, Hy Lạp, Ba Lan cung ứng lao động xõy dựng, cụng nghiệp đi làm việc tại cụng trỡnh sụng nhõn tạo vĩ đại và cỏc cụng trỡnh dầu khớ, cụng nghiệp tại Liby. Từ 1992 đến nay đó cú hơn 10.000 lượt lao động Việt Nam sang làm việc tại Liby theo hỡnh thức này (đến năm 2005 cũn khoảng 1.400 lao động).

Hỡnh thức mới nhất là Hợp tỏc 3 bờn Việt Nam - FAO (Tổ chức Nụng lương thế giới) - một nước chõu Phi, trong khuụn khổ "Chương trỡnh đặc biệt về an ninh lương thực" của FAO, đưa chuyờn gia nụng nghiệp Việt Nam sang làm việc tại một số nước chõu Phi. Cụ thể như sau:

- Tại Senegal, thỏa thuận đi vào thực hiện từ năm 1997, kết thỳc năm 1999. Sau đú ba bờn đó đồng ý kộo dài thờm 3 năm, đến 31/12/2002. Cho đến nay đó cú 100 chuyờn gia nụng nghiệp Việt Nam sang làm việc ở Senegal về trồng lỳa, hoa màu, cõy ăn quả, trồng rừng, chăn nuụi gia sỳc gia cầm, nuụi và đỏnh bắt cỏ, quy hoạch thuỷ lợi, chế biến nụng sản. Hiện

đang chuẩn bị giai đoạn mở rộng từ năm 2005 để 27 chuyờn gia Việt Nam sang thực hiện cụng việc đào tạo ở Senegal.

- Tại Benin, chương trỡnh thực hiện từ năm 1999. Trong nhiệm kỳ 1,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w