Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm thựchiện vai trũ chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế nhà nước (Trang 25 - 30)

KTNN trong nền kinh tế quốc dân.

1. Một số giải phỏp:

Một là: Thực hiện chính sách đầu tư thích đáng cho các bộ phận KTNN nhằm vừa đảm boả hoạt động của chúng vừa tạo tính tự lực, năng động của

chúng trong kinh tế thị trường. Hiện nay, do những trợ cấp về tài chính của nhà nước đối vớicác DN vũn thiếu tớnh thực tế, cú khi DN làm ăn đó cú lói

vẫn được trợ cấp mà trong khi DN cần vốn hơn thỡ lại được trợ cấp quá ít. Điều đó đũi hỏi việc quản lý của chớnh phủ về tài chớnh, về thực trạng hoạt động của các DN sẽ rừ hơn để có chính sách đầu tư thích đáng, vừa tạo động

lực vừa khuyến khích các DN hoạt động có hiệu quả hơn.

Hai là: Đổi mới, sắp xếp lại cơ cấu lại những bộ phận cũn nhiều yếu kộm,

nhất là cỏc DNNN. Cần tổ chức lại một cỏch cú quy mụ, hoạt động có hiệu

quả và thực hiện được vai trũ chủ đạo, chính yếu trong nền kinh tế, quốc dân.

Muốn thực hiện được giải pháp này đũi hỏi các nhà hoạch định phải có chính sách đúng đắng, có khả năng thực thi và phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế của

cỏc doanh nghiệp. Muốn nắm được tỡnh hỡnh hoạt động quy mô của các

doanh nghiệp, đũi hỏi nhà nước phải có một hệ thống chi tiêu, hoặc theo tiêu chuẩn trong nước hoặc theo tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, để từ đó phân

các DN vào những mức độ cụ thể, từ đó có giải pháp đổi mới, sắp xếp phù hợp hơn.

Ba là: đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các DNNN. Qua thực tế tiến hành cổ phần hoá một số lượng các DNNN từ trước đến nay, ta thấy rằng đó là một

giải pháp mang nhiều ưu điểm và có khả năng cao nhất trong việc đây nhanh

hiệu quả hoạt động, sản xuất kinh doanh của các DN: hầu hết các DN sau khi

cổ phần hoá thỡ doanh thu, thu nhập của người lao động, vốn, nộp thế đều tăng hơn so với trước. Mặt khác, thực chất của cổ phần hoá là nhằm huy động

và sử dụng rộng rói vốn dầu tư xó hộ, do đó mà khả năng mở rộng sản xuất, kinh doanh được nâng lên. Muốn thực hiện được cổ phần hoá thỡ cần phải

thựchiện một số giải phỏp sau:

Thứ nhất: Thực tiễn đó chứng tỏ rằng cổ phần hoỏ là giải phỏp tớch cực,

song trờn thực tế, sau khi chớnh sỏch này được thực hiện một thời gian thỡ bị

chững lại. Nguyờn nhõn vỡ sao? Đũi hỏi cần phải làm rừ để khắc phục. Ta

cần phải hiểu rừ cổ phần hoỏ là như thế nào. Ở nước ta, đó là quá trỡnh đa

dạng hoá sở hữu có bản chất khác hẳn các nước, là hỡnh thức xó hội hoỏ một

bộ phận DNNN để nhiều người cùng sở hữu DN theo tỷ lệ cổ phần nhằm huy động vốn, nâng coa hiệu quả quản lý và phỏt huy tớnh năng động, sáng tạo

của người lao động. Tiếc rằng, hiện nay một số quan điểm cho rằng cổ phần

hoá là hỡnh thức tư nhân hoá và làm mất vai trũ của KTNN. Do đó ta cần

phải làm rừ vấn đề cổ phần hoá để mọi người cùng có nhận thức thống nhất

thỡ cú như vậy chính sách này mới được thực thi một cách đồng bộ và có hiệu

Thứ hai: Việc cổ phần hoá hiện nay gặp trở ngại lớn trong việc xác định

giá trị DN do chưa rừ ràng về giỏ trị tài khoản của DN và của nhà nước. Để

giải quyết vấn đề này thỡ trước hết phải có sự thống nhất giữa nhà nước và DN trong việc xác định giá trị, trước mắt không đưa giá trị quyền sở hữu sử

dụng đất vào việc giá trị DN, mà thực hiện thí điểm rút kinh nghiệm, đồng

thời chấp nhận phương án hiệu chỉnh để có giá trị cho thuê đất hợp lý trờn

cựng một địa bàn đối với các thành phần kinh tế. Để việc đánh giá tài sản của DN được khách quan, chuẩn xác hơn hệ thống cơ quan định giá cũng cần có

sự thay đổi, hỡnh thành những cụng ty trung gian để dựa trên các quan hệ

cung – cầu của thị trường theo nguyênn tắc “thuận mua - vừa bỏn”.

Thứ ba, để làm rừ và nõng cao tớnh trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh cải cỏch

DNNN, cần khẩn trương có sự phân cấp các đại diện chủ sở hữu. Trong quá

trỡnh thực hiện phõn cấp cỏc nguyờn nhõn chậm trễ, chần chừ tiến hành cổ

phần hoỏ sẽ được làm rừ và xỏc định được trách nhiệm cho từng cá nhân,

từng đơn vị.

Thứ tư: Nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao đọng trong quá trỡnh cải

cỏchDN hay cổ phần hoỏ DNNN nờn cú biện phỏp hữu hiệu boả vệ cổ phần

của người lao động lâu dài, để họ thực sự là người chủ đích thực DN họ đang

cống hiến lao động.

* Bốn là phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính xác của nhà nước

nhằm tạo hành lang pháp lý cho các DN được hoạt dộng hiệu quả hơn:

+Phân biệt quyền với sở hữu và quyền kinh doanh của nhà nước nhằm tạo

ra môi trường và quyền tự chủ đề DNNN cạnh tranh trên thị trường một cách

bỡnh đẳng, tự chịu trách nhiệm sản xuất của minh.

+Có cơ chế kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của nhà nước đối với DNNN

nhất là về vấn đề tài chính, ngân sách, trỡnh độ quản lý của cỏn bộ.

+Nhà nước phải ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô, đề ra những chiến lược kinh tế lâu dài, ổn định để tạo lũng tin cho cỏc DNNN hoạt động có hiệu

quả hơn.

+Khụng phõn biệt quỏ sõu sắc giữa DNNN và DNTN tạo ra khoảng cỏch

giữa cỏc DN, mà phải tạo môi trường pháp lý bỡnh đẳng để các DN cạnh

tranh một cách có hiệu quả nhất.

1. Một số kiến nghị:

-Để dánh giá hiệu quả hoạt động của các DNNN, cần có hệ thống chỉ tiêu

đánh giá từ đó có chính sách khen thưởng hợp lý kích thích, tạo động lực để

Tăng cường việc phân tích tài chính trong các DNNN bởi một vấn đề nổi

bật hiện nay là tài chính không rừ ràng - mọi khoản trợ cấp, chi phớ đều phải được báo cáo, quyết toán rừ ràng. Cần phải cú ban thanh tra, kiểm tra tài chớnh của cỏc DN – đũi hỏi đó phải là những cán bộ có phẩm chất đạo đức

tốt.

Trong quỏ trỡnh đổi mới DNNN, trong nâng cao quy trỡnh cụng nghệ

hiện đại nhưng vẫn phải đảm bảo tạo công ăn việc làm cho số lao động bị dôi dư.

Kết luận:

Để đảm bảo xây dựng đất nước theo đúng đường lối mà Đảng và nhà

nước ta đó chọn là xõy dựng đất nước tiến lên CNXH, xây dựng một nền kinh

tế thị trường theo một định hướng XHCN, cần tăng cường hơn nữa việc đổi

mới, cải tạo cơ cấu trong KTNN trong nền kinh tế quốc dân. Có như vậy mới đảm bảo đưa toàn bộ nền kinh tế đất nước phát triển đúng đính hướng đó

Tài liệu tham khảo

1. “Doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ CNH-HĐH” – T.S. Phan Đăng

Tuất (chủ biên).`

2. Tạp chí CS từ 1997 đến nay.

3. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế.

4. Tạp chớ nghiờn cứu lý luận.

5. Giỏo trỡnh kinh tế chớnh trị Mỏc – Lờnin.

6. V.I.Lenin toàn tập - tập 39, tập 43

7. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX

Mục lục

I - Một số vấn đề lý luận về KTNN

II- Thực trạng KTNN và việc thực hiện vai trũ chủ đạo của KTNN trong

nền kinh tế thị trường.

III- Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm thực hiện vai trũ chủ đạo của

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế nhà nước (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)