2. Nguồn quốc tế:
2.1 Những điều ớc quốc tế Việt Nam đã tham gia.
* Công ớc Paris (1883) về bảo hộ quyền SHCN (Việt Nam đã tham gia từ năm 1981)
Hơn một trăm năm trớc đây con ngời đã cố gắng để loại bỏ hạn chế do tính chất lãnh thổ quốc gia tuyệt đối của quyền SHCN đem lại, đi đầu là Công ớc Paris về SHCN năm 1883. Công ớc này đợc ký kết năm 1883, đợc hoàn thành bởi một nghị định th ở Madrid năm 1891, đợc sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, tại Hague năm 1967, đợc bổ sung năm 1979. Công ớc không hạn chế với tất cả các nớc trên thế giới.
Theo văn bản mới nhất, Công ớc Paris quy định hai nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc thứ nhất-Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân: Công dân của các n-
ớc tham gia Công ớc đợc hởng chế độ đãi ngộ quốc dân trên lãnh thổ của các nớc này. Công dân của các nớc không ký kết Công ớc này cũng đợc Công ớc bảo vệ nếu họ thờng trú tại một trong những nớc ký kết hoặc có cơ sở công nghiệp hiệu quả và thực thụ hoặc sự thiết lập tài chính có hiệu quả trong một nớc ký kết. Điều đó cũng có nghĩa rằng các đơn đăng ký quyền SHCN đợc nộp phù hợp với Công ớc của tất cả c dân của các nớc thành viên đều đợc các nớc thành viên Công ớc đối xử công bằng, không phân biệt đối xử.
Nguyên tắc thứ hai - Nguyên tắc công nhận quyền u tiên: Công ớc trao quyền u tiên cho bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá-dịch vụ, kiểu dáng công nghiệp. Quyền u tiên có nghĩa là đơn đăng ký quyền SHCN tại bất kỳ quốc gia thành viên nào cũng có ngày đợc chấp nhận để làm ngày tính quyền u tiên, tức là các đơn nộp ở các quốc gia khác cũng có quyền lợi tơng tự nếu chúng đợc nộp trong một thời hạn nhất định: 1 năm đối với bằng sáng chế và hữu ích, 6 tháng cho kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá thơng mại đăng ký. Cụ thể là trên cơ
sở đơn trình đầu tiên theo đúng thủ tục, tại một nớc ký kết, ngời nộp đơn có thể áp dụng sự bảo vệ trong bất cứ một nớc ký kết khác trong một giai đoạn nào đó; những Đơn trình sau đó của ngời nộp Đơn sẽ đợc xem xét nh các Đơn trình cùng ngày với Đơn trình đầu tiên, hay nói một cách khác, những đơn trình sau này sẽ có đặc quyền hơn những Đơn trình trong cùng giai đoạn bởi những ngời khác cho cùng một sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, và kiểu dáng công nghiệp. Hơn nữa, những Đơn trình sau đó đợc dựa trên cơ sở Đơn trình đầu tiên sẽ không bị ảnh hởng bởi bất kỳ sự kiện nào có thể xảy ra, ví dụ nh bất kỳ một sự công bố của sự sáng chế hoặc bán sản phẩm có nhãn hiệu hoặc hợp tác kiểu dáng công nghiệp. Một trong những thuận lợi lớn nhất của điều khoản này là khi một ngời nộp Đơn muốn sự bảo vệ trong một vài nớc, ngời đó sẽ không buộc phải trình tất cả Đơn xin trong cùng một thời điểm nhng có 6 hoặc 12 tháng đợc tuỳ ý quyết định chọn quốc gia nào ngời đó muốn sự bảo vệ.
Công ớc xác nhận một vài nguyên tắc chung cho tất cả các nớc ký kết phải tuân thủ:
+Đối với nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ: Công ớc quy định không đợc thật rõ ràng về nhãn hiệu hàng hoá. Các đăng ký cho việc trình và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ đợc quy định trong mỗi nớc ký kết bởi luật trong nớc. Nếu nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký tại một quốc gia thì chúng không thể bị từ chối đăng ký tại một quốc gia khác trừ một số trờng hợp ngoại lệ. Vì vậy không một Đơn đăng ký nhãn hiệu của một công dân của một nớc ký kết có thể bị từ chối hoặc bị mất hiệu lực chỉ do việc trình và đăng ký không đợc thực hiện trong một nớc xuất xứ. Khi một Đơn đăng ký đợc chấp nhận một lần ở một nớc ký kết, đăng ký đó là độc lập với các nớc khác, kể cả nớc xuất xứ; vì vậy sự mất hiệu lực hay sự huỷ bỏ một đăng ký nhãn hiệu trong một nớc ký kết này sẽ không ảnh hởng đến gía trị của đăng ký trong một nớc ký kết khác. Khi một nhãn hiệu đợc đăng ký đầy đủ trong một quốc gia gốc, nó phải đợc chấp nhận đơn trình và phải đợc bảo vệ theo nguyên bản của nó trong một nớc ký kết.. Tuy nhiên, sự đăng ký có thể bị từ chối trong một vài trờng hợp đợc xác định rõ, ví dụ: nhãn hiệu đăng ký xâm phạm quyền lợi
trớc đó tại quốc gia đó, hoặc không có những dấu hiệu rõ ràng hoặc chỉ gồm những dấu hiệu sử dụng trong thơng mại để phân biệt chủng loại, chất lợng, số lợng, giá trị, nơi xuất xứ hoặc thời gian sản xuất hàng hoá hoặc đã trở thành những cụm từ phổ biến hoặc trái với đạo đức hoặc trật tự công cộng hoặc là sự dối trá.
Nếu trong bất kỳ nớc ký kết nào, việc sử dụng một nhãn hiệu có đăng ký là bắt buộc thì sự đăng ký không thể đợc huỷ bỏ trớc một giai đoạn nào đó nếu ng- ời chủ SHCN không thể tự bào chữa cho việc không hoạt động của ngời đó. Mỗi một nớc ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng các nhãn hiệu mà nó đợc làm lại, bắt chớc hoặc định tạo ra sự lẫn lộn với một nhãn hiệu mà đợc các quan chức Nhà nớc có thẩm quyền đánh giá là dợc biết đến ở nớc đó, nhãn hiệu đó của một ngời đợc ghi nhận là độc quyền tài phán của Công ớc và đợc sử dụng cho hàng hoá tơng tự, đồng nhất. Ngoài ra, Công ớc còn có quy định về bảo hộ quyền SHCN các nhãn hiệu dịch vụ (không cần thiết qua đăng ký) và các nhãn hiệu tập thể thuộc về các tổ chức. Công ớc tạo điều kiện cho ngời phát minh đợc ghi tên trong bằng sáng chế và cung cấp biện pháp bảo vệ biểu tợng, cờ và huy hiệu của các tổ chức quốc tế. Mỗi một nớc đăng ký phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng không có phép các biểu tợng Nhà nớc, ký hiệu chính thức và dấu xác nhận tiêu chuẩn phải đợc thông qua bởi Văn phòng quốc tế của WIPO. Huy hiệu, cờ, các biểu tợng khác viết tắt và tên của các tổ chức Chính phủ nào đó cùng áp dụng điều khoản tơng tự.
Tuy những điều khoản này chỉ điều chỉnh trực tiếp những nhãn hiệu đăng ký đầu tiên ở quốc gia thành viên khác, nhng phải hiểu là chúng cũng đợc áp dụng cho mọi loại nhãn hiệu, vì thực là không thực tế nếu áp dụng các quy định khác nhau cho nhãn hiệu hàng hoá phụ thuộc vào nơi nộp Đơn đăng ký đầu tiên.
Công ớc còn có nhiều điều khoản phụ khác, ví dụ:
+Đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá : Mỗi một nớc ký kết phải sử dụng các biện pháp chống lại sự sử dụng dù là gián tiếp các dấu hiệu giả nguồn hàng, dấu hiệu sai đặc tính của ngời sản xuất, xí nghiệp và thơng gia.
* Thoả ớc Madrid (1891) về đăng ký nhãn hiệu quốc tế (Việt Nam tham gia từ năm 1981)
Thoả ớc đợc ký vào năm 1891, sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, taị Hague năm 1925, taị London năm 1934, tại Nice năm 1957 và tại Stockholm năm 1967 và đợc thay đổi năm 1979. Thoả ớc mở với các quốc gia thành viên của Công ớc Paris.
Thoả ớc quy định việc đăng ký nhãn hiệu (cả nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ) tại Văn phòng quốc tế của WIPO ở Geneve.
Để đợc hởng những thuận lợi của thoả ớc, ngời nộp Đơn phải thuộc một quốc gia có ký kết hoặc phải có một sự thiết lập tài chính và công nghiệp có hiệu lực. Ngời đó phải đăng ký nhãn hiệu tại Văn phòng nhãn hiệu thơng mại quốc gia hay địa phơng của ngời nớc ngoài đó ở. Khi đợc làm xong, ngời đó phải thông qua văn phòng địa phơng hay quốc gia, để đăng ký quốc tế. Khi một đăng ký quốc tế có hiệu lực, đợc công bố bởi phòng quốc tế và thông báo với các nớc đã ký kết. Mỗi một quốc gia nh vậy trong vòng một năm phải công bố quy định rằng sự bảo vệ không thể cấp cho nhãn hiệu trong biên giới nớc đó. Nếu trong vòng 1 năm không công bố, sự đăng ký quốc tế có hiệu lực cho sự đăng ký quốc gia.
Sự đăng ký quốc tế đem lại nhiều thuận lợi cho ngời chủ nhãn hiệu. Sau khi đăng ký, đăng ký lại một nhãn hiệu trong một nớc ký kết, ngời đó chỉ cần trình một Đơn và nộp lệ phí tới một Văn phòng quốc tế.
* Một số điều ớc quốc tế song phơng và khu vực giữa Việt Nam và nớc ngoài.
Hiệp định khung về hợp tác SHTT giữa các nớc ASEAN (12/1995). Bản ghi nhớ về hợp tác SHTT giữa Việt Nam và australia (9/1995).