Cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng C.ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Trang 33 - 35)

II. Tình hình cạnh tranh của tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hoạt động cung cấp các dịch vụ

1. Tình hình cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của VNPT trong hoạt động cung cấp các dịch vụ viễn thông

1.1. Cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng

Trong số các dịch vụ giá trị gia tăng, chúng tôi xét đến Internet vì Internet là dịch vụ hiện đang hết sức sôi động kể cả trong việc khai thác của ngời sử dụng cũng nh cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ. Tuy là loại hình dịch vụ viễn thông mới xuất hiện so với các dịch vụ viễn thông cố định và di động, nhng với những u thế vợt trội về khả năng cung cấp thông tin tức thời và đa dạng, chi phí đầu t thấp hơn nên dịch vụ Internet phát triển ngày càng mạnh mẽ.

Năm 1997 Tổng cục Bu điện đã cấp 5 giấy phép cung cấp dịch vụ Internet cho VNPT, NETNAM, FPT, SPT và Vietel. Xét dới góc độ số lợng thuê bao, đến cuối tháng 11/2000 VNPT chiếm 60% thị phần, FPT chiếm 30,3% thị phần, SPT chiếm 5,7% và NETNAM chiếm 4% thị phần còn lại trong khi Vietel vẫn cha triển khai cung cấp dịch vụ. Từ khi bắt đầu hoạt động cho tới nay, VNPT luôn là doanh nghiệp dẫn đầu trên thị trờng dịch vụ Internet. VNPT đạt đợc u thế này do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

1. VNPT là doanh nghiệp có bề dày truyền thống trên thị trờng, có mạng lới phát triển rộng khắp trên cả nớc với đội ngũ cán bộ công nhân hùng hậu, có khả năng cung cấp dịch vụ trên phạm vi địa lý rộng.

2. Ngoài giấy phép cung cấp dịch vụ Internet (ISP), VNPT còn là nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (IAP), chịu trách nhiệm quản lý mạng đờng trục Internet. Các ISP khác khi cung cấp dịch vụ phải thê cổng Internet và các kênh của VNPT.

3. VNPT hiện có node truy nhập Internet trực tiếp tại 44 tỉnh, thành nên có nhiều thuận lợi hơn khi phát triển thuê bao Internet vì cơ chế tính cớc Internet hiện nay là tính cớc sử dụng vấn đề điện thoại riêng, cớc truy nhập Internet riêng. Do VNPT có node truy nhập trực tiếp nên chất lợng mạng dẫn đầu, hơn hẳn các ISP khác và khi sử dụng dịch vụ Internet của VNPT ở các tỉnh này, thuê bao chỉ phải trả cớc điện thoại nội hạt để truy nhập Internet.

31/10/2000 trung bình mỗi tháng thị phần của VNPT giảm khoảng 0,5%, từ 65% vào cuối năm 1999 hiện còn 60%), trong khi thị phần của FPT lại tăng lên (từ 27% vào cuối năm 1999 lên 30,3% vào 31/10/2000). Thị phần của Netnam giữ ở mức 3,5%-4%, Saigon Postel đang tăng dần (hiện tại chiếm 5,7%). Điều này cho thấy bức tranh cạnh tranh trên thị trờng cung cấp dịch vụ Internet đã có những động thái mới. Để lý giải vấn đề này, ta có thể thấy một số nguyên nhân sau:

- Về chính sách quản lý khai thác: Theo quy định tạo quyết định số 4883/1997/QDVT của Tổng giám đốc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam ban hành "Quy định về quản lý và khai thác dịch vụ Internet", việc quản lý và khai thác dịch vụ Internet của VNPT đợc phân công giữa các ban chức năng, các Bu điện tỉnh, thành phố và VDC.

Việc phân công trách nhiệm trong nội bộ VNPT dẫn tới việc các hoạt động tiếp thị và hậu mãi kém năng động và linh hoạt (đây là điểm mà FPT nhận thấy và đầu t mạnh để giành khách hàng), các đơn vị cha thực sự chủ động trong phát triển và quản lý thuê bao Internet, trong khi bộ máy kinh doanh của các ISP khác khá gọn nhẹ.

- Về chính sách phát triển dịch vụ: VNPT đã có nhiều biện pháp nhằm tăng số lợng thuê bao Internet thông qua các chiến dịch tiếp thị và khuyến mại, tuy nhiên có thể một phần do dịch vụ Internet đợc các Bu điện tỉnh, thành cung cấp đồng thời với nhiều dịch vụ khác nên việc phát triển Internet cha đợc quan tâm nh đối với các ISP khác, nhất là FPT. Chính vì vậy, giới công nghệ thông tin biết rất rõ về VDC cha tận dụng triệt để mọi cơ hội để tuyên truyền hình ảnh của mình cho đông đảo khách hàng.

- Về công tác chăm sóc khách hàng: Do việc cung cấp dịch vụ Internet của VNPT không tập trung bào một đầu mối mà đợc phân chia trách nhiệm nên dẫn đến việc phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong hoạt động chăm sóc khách hàng không đợc nhịp nhàng, cha làm hài lòng khách hàng khi họ muốn liên hệ với nhân viên phụ trách để giải đáp các thắc măchính sách.

- Về trình độ đội ngũ lao động kỹ thuật: Trình độ đội ngũ lao động kỹ thuật của VDC và FPT thì tơng đơng nhau hoặc chênh lệch một chút, nhng về số lợng lao động có tay nghề cao thì giới công nghệ thông tin và giới b áo chí đều đánh giá là FPT nhiều hơn, mạnh hơn VDC. Cung cách làm ăn của VDC cha linh hoạt và nhạy bén, bằng FPT. Điều dễ dàng nhận thấy là thời gian, số lợng thông tin quảng cáo của FPT thờng xuyên, liên tục và lâu dài trên phạm vi rộng (trong nớc, một số

nớc trong khu vực và thế giới). Công tác tiếp thị, khuyến mãi của FPT có sức thu hút, hấp dẫn do đánh đúng vào tâm lý ngời tiêu dùng nh miễn, giảm cớc, tặng quà cho khách hàng. Trong khi VDc cũng có nhiều hoạt động lớn nhng lại đợc thông tin quảng cáo quá ngắn ngủi, ít ỏi và đơn điệu. Hiệndv Internet Card của FPT (cũng tơng tự nh điện thoại thẻ) cũng là một hớng thu hút khách hàng tốt.

Nh đã nêu ở trên, VCPT hiện đang là doanh nghiệp dẫn đầu trong số các đơn vị cung cấp dịch vụ Internet. Tuy nhiên, việc đánh giá này là dựa vào số lợng thuê bao chứ cha đánh giá trên doanh thu/lợi nhuận vì VNPT đang thực hiện cơ chế hạch toán chung các dịch vụ và cha có số liệu chính thức về doanh thu của các ISP khác. Do vậy, toàn cảnh thị phần sẽ có thể có những sai khác đi nếu chúng ta đánh giá dới góc độ doanh thu/lợi nhuận. Dù sao cũng phải thừa nhận một điều là trong cơ chế thị trờng, khách hàng là thợng đế, do đó họ sẽ có xu hớng chuyển sang sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp làm vừa lòng họ hơn.

Một phần của tài liệu 1 số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng C.ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w