So sánh tốc đột ăng tiền lương bình quân với tốc đột ăng năng suất lao động bình quân.

Một phần của tài liệu Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động Tại Điện Lực Cần Thơ (Trang 58 - 60)

III. Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1 Phân tích năng suất lao động.

3. So sánh tốc đột ăng tiền lương bình quân với tốc đột ăng năng suất lao động bình quân.

Tiền lương bình quân người/năm 22.270.780 21.566.395 (704.385) -3,16

Vì sự tăng của lao động lớn hơn sự tăng của quỹ tiền lương làm cho tiền lương bình quân năm 2003 so với năm 2002 giảm 704.385 đồng/người với tỷ lệ –3,16%. Với mức sinh hoạt ngày càng tăng mà tiền lương bình quân lại giảm là một điều cần xem xét lại. Chính vì điều này mà một số cơng nhân trong Doanh nghiệp đã đi tìm cơng việc khác, vì vậy Doanh nghiệp cần cĩ biện pháp để giữ người lao động làm việc cho cơng ty.

3. So sánh tốc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. lao động bình quân.

Tiền lương bình quân và năng suất lao động bình quân cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, việc tăng tiền lương một cách khoa học hợp lý sẽ tạo điều kiện để tăng năng suất lao động, ngược lại năng suất lao động tăng lên sẽ làm tiền lương tăng theo.

Để thấy rõ mối tương quan này ta xem xét số liệu thực tế qua ba năm 2001, 2002 và 2003:

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

Bảng 18: So Sánh Tiền Lương Bình Quân Với Năng Suất Lao Động Bình Quân. Chênh lệch Tỷ lệ % Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/ 2001 2003/ 2001 2002/ 2001 2003/ 2001 Tiền lương bình quân người/năm 21.436.382 22.270.780 21.566.395 834.398 130.013 3,89 0.61 Năng suất lao động

bình quân người/năm về sản lượng điện.

695.373 726.218 759.669 30.845 64.296 4,44 9,25

Năng suất lao động bình quân người/năm về doanh thu.

520.080.597 567.073.469 590.325.587 46.992.872 70.244.990 9,04 13,51

(Ngun: Báo Cáo Tài Chính k 34 ca Doanh nghip)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tiền luơng bình quân và năng suất lao động bình quân năm 2002 so với năm 2001 đều tăng, nhưng tốc độ tăng tiền lương bình quân là 3,89% tăng thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân cả sản lượng điện thương phẩm là 4,44% và doanh thu bán điện là 9,04%. Doanh nghiệp thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Nhà nước đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Và năm 2003 so với năm 2001 vẫn đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động nhưng tiền lương bình quân người trên năm của năm 2003 so với năm 2001 lại quá thấp so với năm 2002 so năm 2001 điều này cho thấy Doanh nghiệp đã tận dụng được sức lao động của người lao động trong cơng ty nhưng chưa bù đắp tốt cho cơng sức mà người lao động đã bỏ ra.

Nhìn chung tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân năm qua các năm là hợp lý gĩp phần đảm bảo cho sự phát triển chung của Doanh nghiệp. Nhưng sự tăng tiền lương là chưa phù hợp với cơng sức người lao động đã bỏ ra.

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

Một phần của tài liệu Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động Tại Điện Lực Cần Thơ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)