Ta sẽ thấy đợc quá trình ra đời KTQT ở Việt Nam thông qua việc xem xét, đánh giá các bớc phát triển để phù hợp với tình hình thực tế nền kinh tế từng thời kỳ của hệ thống kế toán Việt Nam từ năm 1957 đến nay với mốc phân cách rõ rệt là năm 1995 nh sau:
* Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1995.
Năm 1957, để đáp ứng nhu cầu cho quá trình chuyển các xí nghiệp quốc doanh sang chế độ hạch toán kinh tế , lần đầu tiên Nhà nớc ta ( cụ thể là Bộ Tài chính) chính thức ban hành chế độ kế toán thống nhất gồm 27 lệnh nhật ký dùng cho doanh nghiệp Nhà nớc . Đây là cái mốc quan trọng khẳng định sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá công tác kế toán ở Việt Nam , nhằm kiểm tra và kiểm soát, phục vụ cho nhu cầu quản lý tài sản trong các doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng cơ bản.
Năm 1961, sau 4 năm ban hành, chế độ kế toán Việt Nam đợc nâng cao hơn về tính pháp lý bằng việc chính phủ ban hành Nghị định 175 CP Nhà nớc Việt Nam ban hành " Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc ".
Năm 1963-1967, Liên Bộ Tài chính - Thống kê Ban hành chế độ ghi chép áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh theo quyết định 583 LB ngày 01/01/1967.
Năm 1970, chế độ kế toán thống nhất lần đầu tiên trong lịch sử ra đời bao gồm: Chế độ ghi chép ban đầu; Hệ thống tài khoản; Sổ sách kế toán ; Báo cáo kế toán ; Thống kê định kỳ. Thời gian này đã có chế độ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản các ngành bắt đầu có các h… ớng dẫn cụ thể về khoản mục chi phí, khoản mục gía thành để ghi chép kế toán ( chính là nội dung của KTQT ) đã tạo nên một nền tảng quản lý vững chắc cho công tác kế toán áp dụng ở tất cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tháng 6/1985, Hội nghị lần thứ 8 khoá V của TW Đảng đã đánh dấu thời điểm nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế hạch toán mới- cơ chế hạch toán xã hội chủ nghĩa.
Năm 1958, Nhà nớc ban hành pháp lệnh kế toán và thống kê . Đây là văn bản kế toán có tính pháp lý cao nhất từ trớc đến nay. Ngày 15/12/1989, Bộ tr- ởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định 212 TC/CDDKT về việc tổ chức thực hiện kế toán theo chế độ mới. Đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế .Quyết định này bắt đầu đợc áp dụng từ ngày 01/01/1990 đến năm 1995. Theo đó,việc hạch toán chi phí, doanh thu và kết quả đợc quy định hạch toán vào Tài khoản " Tiêu thụ và kết quả". Giá vốn hàng bán, chi phí lu thông, thuế và các khoản chi phí khác đợc tập hợp vào bên nợ Tài khoản " Tiêu thụ và kết quả", còn bên có của Tài khoản này đợc dùng để tập hợp doanh thu bán hàng. Từ đó, xác định kết quả ( lãi hoặc loox0 để kết chuyển sang Tài khoản thu nhập. ở giai đoạn này, kế toán chi phí, doanh thu và kết quả cũng đợc hạch toán chi tiết nhng chủ yếu hạch toán theo địa điểm kinh doanh , cha chi tiết đợc theo từng khoản mục chi phí hay theo từng mặt hàng sản xuất kinh doanh .Đồng thời , chi phí sản xuất kinh doanh đã đợc tiến hành phân loại dựa theo tiêu thức nội dung kinh tế của chi phí để phân loại.
Tóm lại, chế độ kế toán trong giai đoạn này trớc hết là phục vụ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, hệ thống kế toán doanh nghiệp chủ yếu chú trọng đến KTTC nhằm phục vụ cho sự quản lý thống nhất, kiểm tra và giám sát của Nhà nớc. Nghĩa là , khái niệm KTQT cha đợc nêu ra nên nó cha đợc đề cập tới trong hệ thống chế độ kế toán. Thực tế, KTQT là công cụ sử dụng trong cơ chế thị trờng; trong khi đó thời kỳ 1986- 1995 là thời kỳ nớc ta đang quá độ chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng ; do đó mà KTQT cha đợc biết đến.
Năm 1995, để phù hợp với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế đất n- ớc, hệ thống chế độ kế toán Việt Nam lại đợc cải cách và từng bớc hoàn chỉnh về tính đồng bộ, toàn diện và ngày càng nâng cao tính pháp lý. Ngày 01/11/1995, Bộ Tài chính đã ra Quyết định 1141/CĐ/CDDKT ban hành hệ thống kế toán doanh nghiệp , áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị thuộc tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nớc kể từ ngày 01/1/1996.
Hệ thống chế độ kế toán mới gồm có 4 nội dung sau: - Chế độ chứng từ kế toán.
- Hệ thống tài khoản kế toán và giải thích nội dung, kết cấu, phơng pháp ghi chép các tài khoản kế toán .
- Chế độ sổ kế toán.
- Hệ thống báo cáo tài chính và các quy định về nội dung, phơng pháp lập báo cáo tài chính.
Cho đến nay, trong quá trình thực hiện,để chế độ kế toán này phù hợp với các chính sách tài chính cũng nh các điều luật mới nh: luật thuế GTGT, luật doanh nghiệp, Bộ tài chính đã cho ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung.…
Cụ thể nh sau:
+ Ngày 20/3/1997 ban hành thông t số 10 TC/CĐKT " Hớng dẫn thực hiện công tác kế toán , kiểm toán đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ".
+ Ngày 15.7/1998, ban hành Thông t số 100 TC/BTC " Hớng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp ".
+ Ngày 26/12/1998, ban hành Thông t số 180 TT/BTC " Hớng dẫn bổ sung kế toán thuế GTGT".
+ Ngày 28/12/1998, ban hành Thông t số 186 TT/BTC " Hớng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế TTĐB".
+ Ngày 07/10/1999, ban hành Thống t số 120 TT/BTC " Hớng dẫn sửa đổi,bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp ".
+ Ngày 07/6/2000, ban hành Thông t số 54 TT/BTC " Hớng dẫn kế toán hàng hoá của các cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị trực thuộc và bán qua đại lý bán đúng gía hởng hoa hồng".
+ Ngày 25/10/2000, ban hành Quyết định 167 /QĐ- BTC " Ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ".
+ Ngày 31.12.2001, ban hành Quyết định 149/2001/QĐ- BTC " Ban hành 04 chuẩn mực kế toán đầu tiên của Việt Nam ".
+ Ngày 09/10/2002, ban hành Thông t số 89/2002/TT-BTC " Hớng dẫn thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001".
Tuy nhiên, cho đến nay , trong chế độ kế toán Việt Nam mới chỉ đề cập đến hệ thống KTTC , còn hệ thống KTQT vẫn cha có văn bản hớng dẫn của Nhà nớc . Do đó đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Các đơn vị vẫn quen với thuật ngữ " kế toán tổng hợp" và " kế toán chi tiết", ít đề cập hoặc có đề cập cũng cha hệ thống cũng nh cha có quan điểm chính thống hay cha phân biệt rõ giữa KTTC và KTQT , đặc biệt là cha quen và cha hiểu đợc bản chất của KTQT. Điều này chứng tỏ rằng, đối với các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, KTQT còn tơng đối mới mẻ.
2.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh , tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán trong các DNKDDP.
2.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
Nh chúng ta biết, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều có sự chi phối tới tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp đó. Để phát huy tốt vai trò của KTQT trong công tác quản lý cần phải tổ chức công tác
KTQT cho phù hợp. Do đó, mỗi đơn vị nói chung và các DNKDDP nói riêng ở Việt Nam cần phải hiểu rõ đặc điểm kinh doanh của đơn vị mình,ngành mình.
Từ những năm 1990 đến nay, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Trong tình hình đó, xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển là xu thế chủ đạo. Quá trình liên kết khu vực và quốc tế về phát triển kinh tế, đặc biệt về thơng mại và đầu t, ngày càng mở rộng. Hoà mình trong xu hớng chung của thế giới, Việt Nam đã từng bớc vợt qua những khó khăn, giành đợc nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp đổi mới, phá vỡ thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, từng bớc hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Tổ chức công tác KTQT doanh nghiệp bị chi phối rất lớn bởi đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành và của doanh nghiệp. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh Dợc phẩm ảnh hởng tới tổ chức công tác kế toán gồm có:
+ Kinh doanh Dợc phẩm là một ngành kinh tế đặc biệt, chịu sự kiểm soát chặt chẽ của sở y tế tỉnh, thành phố và cơ quan cấp cao ( nh : Cục Dợc, Sở y tế ) , đặc biệt là về chất l… ợng sản phẩm vì nó liên quan trực tiếp tới sức khoẻ, tính mạng ngời bệnh ( ngời tiêu dùng).
+ Tiêu chí hoạt động kinh doanh của các DNKDDP nói chung là uy tín, chất lợng, chuyên nghiệp, và phát triển có định hớng.
+ Đa phần, các công ty t nhân, công ty TNHH kinh doanh trong lĩnh vực Dợc phẩm thờng là các nhà phân phối độc quyền một số mặt hàng nhất định cho các Hãng Dợc phẩm có uy tín trên thế giới nh: Great ( Pháp), Union Pharma ( Mỹ).
+ Các doanh nghiệp kinh doanh Dợc phẩm thờng có một quầy thuốc chủ yếu bán các mặt hàng kinh doanh của đơn vị.
Quầy thuốc này có thể đặt ngay tại trụ sở chính của doanh nghiệp hoặc đặt tại một trung tâm mua bán thuốc lớn nh: Số 7 Ngọc Khánh, số 8 Ngọc Khánh, 31 LángHạ - Hà Nội.
+ Thông thờng tại mỗi tỉnh, các công ty t nhân, công ty TNHH kinh doanh Dợc phẩm đều có ít nhất một đại lý. Đại lý này có thể là đại lý Nhà nớc ( là công ty Dợc phẩm Nhà nớc tại địa phơng ) hoặc đại lý t nhân ( là nhà thuốc lớn tại địa phơng).
+ Các kênh tiêu thụ sản phẩm của các DNKDDP gồm có: Kênh y tế ( Khoa Dợc các bệnh viện) hay còn gọi là hàng Bảo hiểm; Kênh bán buôn
( các đại lý) và Kênh thị trờng ( thờng là bán lẻ ).
+ Đặc biệt, mấy năm gần đây, các DNKDDP có tiến hành sản xuất đều đang trong cuộc chạy đua vào GNP ( thực hành tốt sản xuất thuốc); vì theo quyết định của nhà nớc ta, đến năm 2005 cơ sở nào không đạt GMP, thuốc sẽ không đợc lu hành trên thị trờng , đây là mốc cuối cùng . GMP trong nhà máy Dợc phẩm bao gồm 4 phần cụ thể sau:
% GMP: Nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn " Thực hành sản xuất thuốc tốt"
% GLP:Goood Laboratory Practice Phòng kiểm tra chất lợng tốt.
% GSP:Goood Storage Practice Bảo quản và cấp phát thuốc tốt. % GDP:Goood Distribution Practice Phân phối thuốc đến ngời bệnh tốt.
Đặc biệt trong mấy năm gần đây, khi thị trờng Dợc phẩm mang đầy tính chất cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong nớc cũng nh với các Hãng Dợc
phẩm của nớc ngoài với nhau, vấn đề lợi ích của khách hàng luôn đợc các DNKDDP ( đặc biệt là các công ty t nhân và công ty TNHH) đề ra một cách rõ ràng, thông thờng là:
% Hàng chất lợng cao - Nhà sản xuất uy tín. % Chiết khấu hấp dẫn.
% Thởng thanh toán tiền ngay.
% Khuyến mại - quảng cáo- Hỗ trợ đầu ra. % Thởng Doanh số.
% Hỗ trợ giao hàng. % Chăm sóc khách hàng.
% Hàng nội tiêu chuẩn GMP.ASEAN.
+ Hầu hết các DNKDDP đều có ít nhất một chi nhánh ( thờng là hạch toán độc lập) đặt tại một địa điểm thuận lợi để tiến hành kinh doanh ở các tỉnh lân cận, địa điểm thông dụng hiện nay là 3 vùng: Bắn ( Hà nội), Trung ( Đà Nẵng), và Nam ( TPHCM). Đồng thời , các DNKDDP thực hiện cơ chế khoán cho các đơn vị trực thuộc, các bộ phận kinh doanh, cửa hàng dựa trên tình hình thực tế trớc đó.
2.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý.
Hệ thống tổ chức kinh doanh Dợc phẩm ở Việt Nam hiện nay gồm nhiều đơn vị, doanh nghiệp; gồm nhiều thành phần do nhiều cấp quản lý nh: Các công ty Dợc Trung ơng thuộc sự quản lý của Cục Dợc; công ty Dợc Nhà nớc ở địa phơng thuộc sở y tế địa phơng quản lý Nh… ng dù là loại hình doanh nghiệp nào cũng đều chịu sự kiểm soát chặt chẽ về mặt sản phẩm kinh doanh trên thị trờng của Bộ y tế hay Cục Dợc. Có đơn vi chỉ tiến hành kinh doanh Dợc phẩm đơn thuần nhng có đơn vị lại còn kinh doanh thêm các dụng cụ y tế, có đơn vị ngoài việc sản xuất để bán còn nhập thêm các mặt hàng của các công ty hay Hãng khác về để bán; có đơn vị kinh doanh thuốc Tân dợc nhng có đơn vị lại kinh doanh thuốc Đông y . Vì vậy, cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh ở mỗi…
đơn vị cũng không hoàn toàn giống nhau.
Hiện nay, cơ cấu tổ chức quản lý trong các DNKDDP thờng đợc tiến hành theo mô hình sau.
Ban Giám đốc Phòng Tài chính kế toán Phòng nghiên cứu phát triển Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức cán bộ
2.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đã nêu trên, hầu hết các DNKDDP đều tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán, thể hiện qua sơ đồ sau ( Trang bên).
Theo mô hình này, bộ máy kế toán của doanh nghiệp đợc tổ chức thành: một phòng kế toán trung tâm doanh nghiệp và các phòng kế toán của các đơn vị độc lập, tiến hành hạch toán nh sau:
+ Phòng kế toán trung tâm doanh nghiệp thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị chính và các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị phụ thuộc không đợc phân cấp quản lý ( thờng là các Quầy, Hiệu thuốc của công ty ). Đồng thời, căn cứ vào Báo cáo kế toán do đơn vị độc lập gửi lên và Báo cáo riêng của đơn vị chính để lập báo cáo kế toán chung toàn doanh nghiệp.
+ Phòng kế toán đơn vị độc lập thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị độc lập đợc phân cấp quản lý và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị phụ thuộc không đợc phân cấp quản lý ( Quầy Hiệu thuốc). Cuối kỳ, lập báo cáo kế toán riêng của đơn vị mình gửi về Phòng kế toán trung tâm doanh nghiệp phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán chung của doanh nghiệp.
2.3. Thực trạng tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP hiện nay ở Việt Nam.
2.3.1. Thực trạng tổ chức công tác KTQT.
Trong giai đoạn từ năm 1990 trở về trớc, nằm trong tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam, các DNKDDP hầu nh không biết và không sử dụng tới thuật ngữ của KTQT. Thời gian này, các DNKDDP ở Việt Nam chủ yếu chỉ là các đơn vị kinh tế trực thuộc của Nhà nớc nh: Các công ty Dợc phẩm TW, các công ty Dợc Nhà nớc địa phơng Thị tr… ờng kinh doanh Dợc còn trầm lắng, chủ yếu là các mặt hàng của các Hãng Dợc phẩm nổi tiếng trên thế giới. Nếu có sản xuất trong nớc thì các công ty Dợc trực thuộc Nhà nớc này cũng chỉ làm ra các sản phẩm đơn thuần (Vitamin C, Vitamin B1, Vitamin B6) nhng các hoạt chất, nguyên liệu cũng đều phải nhập khẩu từ nớc ngoài và các sản phẩm này đợc tiêu thụ chủ yếu cho kênh y tế ( Khoa Dợc các Bệnh viện, Trung tâm y tế ) d… ới sự chỉ định của Bộ y tế. Nghiã là , các doanh nghiệp này còn mang nặng tính bao cấp, dựa vào cấp trên, vào nguồn tài trợ của ngân sách Nhà nớc Do đó, công tác kế toán của các DNKDDP lúc bấy giờ chỉ là KTTC và chủ