Mở rộng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 91 - 97)

III. Một số giải pháp mở rộng vận chuyển hàng hoá bằng đờng hàng không

2. Mở rộng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không

* Về phía Nhà nớc :

- Phải duy trì và tăng cờng phát triển kinh tế đặc biệt trên các lĩnh vực xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài, du lịch. Những điều kiện này, làm tăng lu l- ợng hàng hoá, hành khách vận chuyển từ và tới Việt Nam, góp phần đáng kể tăng nhu cầu vận chuyển hàng không, tăng vốn đầu t cho ngành hàng không.

- Cần có chính sách khuyến khích buôn bán bằng đờng hàng không, khuyến khích chủ hàng nghiên cứu và lựa chọn hàng không để thực hiện tốt các hợp đồng buôn bán với nớc ngoài.

- Cần có chính sách u đãi đối với sự phát triển của ngành hàng không về vốn ngân sách, sử dụng viện trợ Chính phủ (ODA); miễn giảm thuế, thu ngân sách để ngành hàng không có vốn đầu t ban đầu và đầu t lại có điều kiện đổi mới máy bay, trang thiết bị, đào tạo nhân lực để dần dần ngành hàng không tự mình đứng vững, có khả năng cạnh tranh tự do, không nhất thiết phải duy trì sự độc tôn nh hiện nay nữa.

- Cần ban hành kịp thời và đầy đủ các văn bản luật pháp liên quan tới VTHK và quản lý hàng không để hoạt động hàng không đi vào quy củ và hoạt động đúng pháp luật.

- Một vấn đề quan trọng là Việt Nam cần phải tích cực tham gia vào các tổ chức thế giới đặc biệt là các tổ chức có liên quan tới hàng không quốc tế nh: ICAO, IATA, cũng nh tham gia, ký kết hay chính thức thừa nhận các văn bản quốc tế về hàng không, nh công ớc Vacsava 1929, các nghị định th Hague 1955, Montreal 1975 ...

* Về phía Vietnam Airlines :

- Trong kế hoạch dài hạn của Vietnam Airlines từ nay tới 2005 cần tập chung mua máy bay của 1 hoặc 2 hãng nh Boeing hay AIRBUS. Đồng thời phát triển đội bay thì đi liền với nó phải là trang thiết bị mới các trang bị thông tin liên lạc, kho tàng đặc biệt là kho lạnh hiện nay không có, thiết bị kiểm tra, kiểm soát, xếp dỡ, làm hàng.

- Về vấn đề đại lý hàng không, ngày nay trên thế giới 90% hàng hoá vận chuyển bằng đờng hàng không đợc thông qua các đại lý và ngời giao nhận hàng không. ở Việt Nam chúng ta hiện nay có nhiều tổ chức giao nhận hàng không nhng cha có một tổ chức nào đợc IATA thừa nhận là đại lý hàng hoá IATA. Để phát triển vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không thì việc phát triển các đại lý hàng không cũng là một nhiệm vụ cấp bách.

- Hoạt động dự báo đợc sự hỗ trợ đắc lực của mạng vi tính với các chơng trình ứng dụng soạn thảo trớc nên công tác dự báo không mất quá nhiều thời gian. Vietnam Airlines đã có thể tiến hành dự báo chi tiết cho từng đ- ờng bay. Đề ra đợc các cơ hội sẽ xuất hiện trong tơng lai. Tuy nhiên, công tác dự báo còn cha đề ra đợc một qui trình dự báo hoàn chỉnh. Hệ thống số liệu vẫn còn ít ỏi cha đáp ứng đựoc nhu cầu của dự báo đặc biệt là đối với một hãng hoạt động trong một thị trờng rất rộng và nhiều rủi ro nh

Vietnam Airlines do đó công tác dự báo cần đợc coi trọng hơn nữa để có những dữ liệu chính xác đặc biệt là các thông tin từ thị trờng thế giới. - Trong hai năm vừa qua nhiều hãng hàng không châu á phải áp dụng biện

pháp giảm giá vé để thu hút lợng khách hàng bị giảm sút do cuộc khủng hoảng tài chính. Các hãng hàng không Việt Nam vì năng lực tài chính không đủ mạnh nên đã không áp dụng biện pháp này nhng giảm giá nói riêng, các chính sách giá cả không thể bị xem nhẹ trong giai đoạn hiện nay.

- Xây dựng đội bay hiện đại với số lợng, chủng loại phù hợp. Hàng không Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển cao. Mặc dù một số máy bay dự định đa vào khai thác phải hoãn hoặc không thuê tiếp nữa để giảm bớt chi phí do tác động của cuộc khủng hoảng nhng phát triển một đội máy bay thơng mại hiện đại luôn là vấn đề hết sức quan trọng, nhất là sau này khi hiệp định vận chuyển hàng không với Mỹ đợc ký kết thì cần phải có những máy bay hiện đại đờng dài xuyên lục địa, sức chở lớn để khai thác các tuyến tới Bắc Mỹ.

- Thực tế cho thấy nhu cầu chuyên chở hàng hoá bằng đờng hàng không quốc tế ngày càng tăng lên. Trên nhiều tuyến bay quốc tế hàng không Việt Nam đã có thị phần khá cao hơn cả chở khách trong khi đội máy bay chở hàng chuyên dụng của Việt Nam hầu nh không đáng kể. Việc thành lập một doanh nghiệp chuyên vận tải hàng hoá hàng không cũng cần đợc nghiên cứu.

- Đào tạo nguồn nhân lực theo kịp với trình độ vận tải hàng không thế giới, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Giai đoạn trớc mắt cần tập trung đào tạo cơ bản mới và chuyển ngời lái cũ có bằng có chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để lái các loại máy bay mới thay thế dần phi công nớc ngoài để giảm bớt chi phí về lao động và khẳng định đợc sự tự chủ, tiến bộ của

hàng không Việt Nam về kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Đào tạo đội ngũ tiếp viên là lực lợng lao động đầu tiên cho khách hàng thấy đợc chất lợng sản phẩm của một hãng hàng không. Hành khách thờng kêu ca phàn nàn về thái độ, cung cách phục vụ cũng nh trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ của các tiếp viên hàng không. Do đó cần đào tạo tiếp viên theo tiêu chuẩn quốc tế lựa chọn đầu vào một cách kỹ lỡng hơn đào tạo nghiệp vụ đi đôi với đào tạo ý thức.

- Phối hợp chặt chẽ và liên tục với ngành hải quan và Công An trong đơn giản hoá thủ tục hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách và hàng hoá ra vào Việt Nam. Cần có các biện pháp để giảm các phiền hà về thủ tục hành chính, Hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời xuất hàng và cả hàng không trong việc chuyển tải hàng hoá giữa các đầu mối sân bay.

- Hợp tác, tiếp thị quảng cáo giúp đỡ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc để họ mạnh dạn lựa chọn phơng thức vận chuyển đờng không và lựa chọn doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam.

- Lựa chọn và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, đặc biệt các hệ thống công nghệ tin học và quản trị để tham gia một liên minh toàn cầu về vận tải hàng không.

- Liên minh cung ứng khí tài kỹ thuật và bảo dỡng sửa chữa máy bay, lựa chọn các đối tác có sử dụng các loại máy bay và phơng tiện kỹ thuật khác gần tơng tự nh Vietnam Airlines để đàm phán và thiết lập các liên minh về kho khí tài và động cơ dùng chung nhằm giảm giá trị dự trữ kho, đáp ứng các yêu cầu cung ứng khẩn cấp, đồng thời liên minh dài hạn về sửa chữa, đại tu máy bay.

- Chuẩn bị điều kiện để thành lập Công ty liên doanh kỹ thuật liên minh với các công ty chế tạo máy bay trên thế giới nh AIRBUS, BOEING ... để cho

ra đời công ty liên doanh chuyên về kỹ thuật đảm bảo việc sửa chữa, nghiên cứu, thiết kế ... đáp ứng nhu cầu vận tải của HKVN.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của HKVN với các hãng khác của nớc ngoài bằng cách nâng cao chất lợng phục vụ vận chuyển và bằng các chính sách xúc tiến thơng mại khác.

- Mở rộng phạm vi hoạt động trên thị trờng hàng không quốc tế. Mở thêm các đờng bay mới để phát triển buôn bán thông qua đờng hàng không nh đờng bay trực tiếp từ Hà Nội đến Tokyo – Nhật Bản.

- Phát triển hình thức vận tải đa phơng thức để phát huy lợi thế của vận tải hàng không.

Kết luận

Đất nớc đang bớc sang một thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ của sự phát triển và thịnh vợng. Mục tiêu phát triển của Đảng và Nhà Nớc là phát triển kinh tế, ổn định xã hội, rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực và thế giới. Mục tiêu đó cũng đặt ra cho hàng không Việt Nam những trọng trách lớn. Hàng không Việt Nam cần tự mình không ngừng vơn lên đáp ứng nhu cầu chuyên chở của đất nớc và đáp ứng mục tiêu phát triển thơng mại không chỉ trong nớc mà cả với khu vực và quốc tế.

Ngành hàng không hiện nay còn cha phát huy hết vai trò to lớn của ngành đối với phát triển thơng mại, song trong tơng lai khi buôn bán quốc tế trở nên sôi động hơn, hàng hoá trao đổi với các nớc không còn giới hạn trong những sản phẩm nguyên liệu thô mà vơn tới những mặt hàng giá trị cao đòi hỏi tính an toàn lớn hay những mặt hàng đòi hỏi thời gian vận chuyển ngắn thì hàng không cũng cần có tầm vóc tơng xứng để đáp ứng nhu cầu đó, vừa để phục vụ cho công cuộc phát triển của đất nớc vừa để phát triển chính bản thân mình.

Ngợc lại, sự phát triển của thơng mại cũng đem đến những cơ hội mới cho hàng không Việt Nam. Không chỉ những cơ hội trong chuyên chở hàng hoá giữa các vùng trong nớc và quốc tế mà thơng mại phát triển còn đem đến những luồng khách đi giao dịch, tìm hiểu thị trờng...Chính sự phát triển của thơng mại sẽ đánh dấu các bớc phát triển của vận tải hàng không. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong quá trình đàm phán để dành đợc quyền vận tải, tạo ra những nhu cầu mới cho ngành hàng không Việt Nam.

Với sự phân tích mối quan hệ giữa vận tải hàng không và sự phát triển của thơng mại Việt Nam, tác giả đã nêu ra tầm quan trọng của ngành hàng không đối với phát triển buôn bán của đất nớc cũng nh ảnh hởng của phát triển thơng mại đối với sự phát triển của ngành hàng không để cuối cùng đa ra một số giải pháp phát triển buôn bán thông qua hàng không và những giải pháp phát triển vận chuyển hàng không phục vụ chiến lợc phát triển th- ơng mại của đất nớc.

Với trình độ có hạn luận văn không sao tránh khỏi những sơ suất rất mong đợc sự góp ý, đánh giá của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến lĩnh vực này.

1. Tổng công ty hàng không Việt Nam với lĩnh vực đầu t phát triển đội bay (Lê Hoàng Dũng - Tổng công ty hàng không Việt Nam - Ban kế hoạch thị trờng).

2. Hàng không dân dụng Việt Nam và luật hàng không dân dụng Việt Nam (Cục hàng không dân dụng Việt Nam).

3. Niên giám thống kê 2000.

4. Dự báo nhu cầu vận chuyển hàng không Việt Nam đến năm 2010 (Hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Ban kế hoạch thị trờng).

5. Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập tổng công ty hàng không dân dụng Việt Nam (Cục hàng không dân dụng Việt Nam).

6. Thời báo kinh tế Việt Nam, tạp chí kinh tế 1998 – 1999 Việt Nam và thế giới.

7. Thời báo kinh tế Việt Nam, tạp chí kinh tế 1999 – 2000 Việt Nam và thế giới.

8. Thời báo kinh tế Việt Nam, tạp chí kinh tế 2000 – 2001 Việt Nam và thế giới.

9. Tạp chí thông tin hàng không.

10. Tạp chí Việt Nam liên minh Châu Âu tiến tới đối tác toàn diện vì phát triển.

11. Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế “Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không của Việt Nam” – Thạc sỹ Vũ Sĩ Tuấn. 12. Luận văn thạc sỹ kinh tế “Các giải pháp phát triển vận chuyển hàng

hoá bằng đờng hàng không phục vụ chiến lợc phát triển hớng về xuất khẩu đến năm 2010” – Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh An.

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w