Cải cách nông nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam (Trang 38 - 40)

hoạch và định hớng phát triển nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo từng vùng, tiểu vùng kinh tế - sinh thái theo nhóm sản phẩm hàng hoá. Trớc hết quy hoạch và định hớng phát triển (cả trung và dài hạn) cho các vùng nông nghiệp trọng điểm, có điều kiện sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn và các loại cây trồng, vật nuôi tạo ra sản phẩm hàng hoá chủ lực có giá trị kinh tế cao, có lợi thế xuất khẩu và phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng từng địa phơng. Việc quy hoạch và định h- ớng phát triển sản xuất phải dựa trên cơ sở phân tích, dự báo và đánh giá đợc các yếu tố, điều kiện và nhu cầu thị trờng (đối với từng khu vực ngành hàng và từng loại sản phẩm) gắn với phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triền nguồn nhân lực và các thể chế luật pháp về bảo vệ tài nguyên môi trờng sinh thái. Công tác quy hoạch phải đợc cải tạo một bớc, đặt trong tổng thể quy hoạch kinh tế xã hội của cả nớc, hội nhập kinh tế quốc tế, tiến bộ khoa học, công nghệ và thị tr- ờng; xây dựng, quản lý, cập nhật thông tin và kịp thời điều chỉnh quy hoạch (tức là phải thực hiện quy hoạch “động”)

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp, hình thành các trung tâm nghiên cứu quốc gia đồng thời với việc phát triển mạng lới ở các vùng và khu vực, tăng cờng đầu t đổi mới và hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ nghiên cứu.

Xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ trong nông nghiệp mà trớc hết là công nghệ sinh học để tạo ra các tập đoàn giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao thích hợp điều kiện sinh thái của từng vùng từng theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn. Bên cạnh đó cũng cần chú ý phát triển công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản thực phẩm, công nghệ quản lý chất lợng sản phẩm...

Đồng thời với phát triển khoa học và công nghệ, Chính phủ và các cấp các ngành ở địa phơng phối hợp với các tổ chức kinh tế xã hội ở nông thôn để tổ chức và mở rộng hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến lâm khuyến ng đến từng cộng đồng, đơn vị sản xuất và hộ nông dân. Mặt khác, phải có sự phối hợp hoạt động của các tổ chức khuyến nông với các tổ chức kinh tế hợp tác và hỗ trợ phát triển ở nông thôn, từng buớc xã hội hoá công tác khuyến nông, thu hút sự tham gia

của đông đảo nông dân và những ngời sản xuất kinh doanh nông nghiệp vào hoạt động này.

1.3. Cải cách DNNN

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam (Trang 38 - 40)