Xây dựng chiến lợc marketing hỗn hợp

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 75 - 78)

I. Mục tiêu phơng hớng phát triển của công ty trong

1.1Xây dựng chiến lợc marketing hỗn hợp

1. Xây dựng và phát triển chiến lợc marketing hỗn hợp hiệu quả

1.1Xây dựng chiến lợc marketing hỗn hợp

Là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô sản xuất kinh doanh lớn. Để xây dựng chiến lợc marketing hỗn hợp, công ty cơ khí Hà nội cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

- Thành lập các phòng chuyên trách về marketing

Để chiến lợc marketing thực sự phát huy hết hiệu quả và vai trò chức năng của nó, công ty cơ khí Hà nội có thể thành lập phòng marketing theo sơ đồ dự kiến sau:

Trong đó chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận là:

+ Trởng phòng marketing: có nhiệm vụ nắm bắt chiến lợc sản phẩm hàng hoá của từng công ty, mục tiêu cần đạt tới để từ đó nghiên cứu đề ra các chiến l- ợc marketing phù hợp đồng thời trởng phòng marketing phải luôn luôn chỉ đạo phối hợp hoạt động của các bộ phận để ra quyết định cuối cùng và các biện pháp marketing mà công ty sẽ sử dụng.

+ Bộ phận nghiên cứu của marketing: có nhiệm vụ thu thập thông tin về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh. Việc nghiên cứu thị trờng đóng một vai trò quan trọng đem lại hiệu quả đáng kể cho công ty. Muốn biết đợc sản phẩm của doanh nghiệp mình còn hấp dẫn với khách hàng hay không thì phải nghiên cứu, phỏng vấn, quan sát thái độ của khách hàng, tính đến sự đổi mới công nghệ, sự thay đổi về nhu cầu, biến đổi về mức sống, về tiềm năng của các sản phẩm cạnh tranh Việc biết đ… ợc sức hấp dẫn hay nói cách khác là chu kỳ sống của sản phẩm mà doanh nghiệp mình kinh doanh là vấn đề rất quan trọng, để từ đó doanh nghiệp có thể lập kế hoạch cho doanh nghiệp mình.

+ Bộ phận lập chơng trình marketing: tiếp nhận báo cáo, kết quả từ bộ phận nghiên cứu thị trờng sau đó làm công tác dự báo, lập kế hoạch dài hạn, trớc mắt cho hoạt động marketing. Bộ phận này cũng dự báo thời cơ và mức biến động của thị trờng, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trong tơng lai và đề ra hớng giải quyết.

+ Chuyên viên sản phẩm mới: Bộ phận này có nhiệm vụ, tìm kiếm lựa chọn, quyết định có nên đa vào kinh doanh loại sản phẩm mới đó hay không và dự báo mức độ thoả mản nhu cầu của sản phẩm mới khi đa ra thị trờng.

+ Chuyên viên quảng cáo và xúc tiến bán: thực hiện các biện pháp khuếch trơng, quảng cáo, tổ chức các công tác tuyên truyền, thực hiện nhiệm vụ đối với

Trưởng phòng marketing

Bộ phận chức năng Bộ phận tác nghiệp

Nghiên cứu

marketing Chương trình marketing sản phẩm mớiChuyên viên Chuyên viên quảng cáo

Chuyên viên tiêu thụ sản

khách hàng. Bộ phận này có nhiệm vụ điều hành công tác tiếp thị, tổ chức hội nghị khách hàng, hội nghị triển lãm…

+ Chuyên viên tiêu thụ sản phẩm: phải có đầy đủ về kiến thức quản lý và chính sách phân phối. Tìm kiếm các trung gian, các khách hàng và tạo quan hệ tốt với họ đồng thời đề xuất các chính sách hỗ trợ và tiêu thụ, thực hiện quản lý khu vực và thị trờng

Việc thành lập một phòng marketing hoạt động một cách độc lập là một đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn trong cơ chế thị trờng hiện nay. Công ty cần mạnh dạn đổi mới, có nh vậy hoạt động marketing của công ty mới đạt đợc hiệu quả lâu dài qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

- Nội dung của chiến lợc marketing hỗn hợp

+ Chiến lợc sản phẩm: có thể xem chiến lợc sản phẩm nh nền tảng của chiến lợc marketing. Căn cứ vào chiến lợc sản phẩm, công ty có thể xây dựng phơng hớng đầu t và tạo điều kiện thuận lợi hình thành các mục tiêu trong kinh doanh. Dới quan điểm marketing cần phải hiểu rằng, sản phẩm là một sự kết hợp giữa vật phẩm và dịch vụ. Với khách hàng, sản phẩm không chỉ đơn thuần là một tập hợp của những thuộc tính mà còn là một tập hợp của những dung tính thoả mãn đợc nhu cầu của họ khi mua sản phẩm. Có thể nói, hiểu rõ đợc bản chất của sản phẩm mình đang kinh doanh là một lợi thế rất lớn, nó đợc xem nh t tởng chủ đạo trong việc đề ra các quyết định quan trọng trong kinh doanh + Chiến lợc giá: là phôi thức duy nhất tạo ra doanh thu, giá bán giữ một vai trò quan trọng, ảnh hởng rất lớn đến sự thành công của chiến lợc marketing. Thực tế đã chứng minh không ít doanh nghiệp thất bại trong kinh doanh là do thiếu hiểu biết về vấn đề định giá hoặc không kịp thời điều chỉnh giá cho phù hợp với những điều kiện kinh doanh mới do những biến động của thị trờng + Chiến lợc phân phối: Bao gồm các hoạt động tổ chức điều hành vận chuyển hàng hoá từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất có thể. Chiến lợc phân phối đợc thực hiện thông qua các kênh phân phối, có thể là các nhà đại diện, chi nhánh, tổng đại lý, đại lý hay các cửa hàng bán lẽ v.v…

+ Chiến lợc xúc tiến: là một trong bốn yếu tố của marketing, xúc tiến nhằm mục đích đẩy mạnh việc bán hàng, với bốn công cụ chính là: quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền và chào hàng cá nhân. Với những công cụ này công ty sẽ tạo ra cho khách hàng những nhận thức, những cảm thụ về sản phẩm và đáp ứng cao nhất nhu cầu của họ để đạt đợc mục đích là họ mùa sản phẩm của công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 75 - 78)