hạn vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức nào là phù hợp nhất.
5. Các nhân tố ảnh hởng tới việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. doanh nghiệp.
Có năm nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng đến hoạt động mở rộng và phát triển thị trờng là:
- Cầu.
- Sự cạnh tranh. - Giá cả.
- Pháp luật.
- Tiềm năng của doanh nghiệp.
5.1. Nhân tố cầu.
Cầu là nhu cầu của con ngời có khả năng thanh toán.
Khi nói đến hoạt động thị trờng ngời ta đặc biệt quan tâm đến câu hỏi trong cơ chế kinh tế thị trờng cứ ở đâu có cầu là ở đó có cung. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngời ngày càng cao hơn. Nếu nhu cầu về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó là cao thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển thị trờng của mình và ngợc lại.
5.2. Nhân tố cạnh tranh.
Trên thị trờng có vô số ngời sản xuất kinh doanh và vô số ngời tiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Một sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu hình và nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngời sản xuất kinh doanh là cội nguồn của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là bất khả kháng trong một nền kinh tế thực chất. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng không thể lẩn tránh cạnh tranh vì nh vậy là mất thị trờng và cầm chắc phá sản. Phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu ( quảng cáo, khuyến mại ) qua đó cạnh… tranh trên thị trờng sẽ có ảnh hởng làm doanh nghiệp mở rộng và phát triển đợc thị tr- ờng hoặc có thể mất thị trờng.
5.3. Nhân tố giá cả.
Có nhiều khái niệm khác nhau về giá cả. Trong kinh tế thơng mại ta sử dụng khái niệm sau: “ Giá cả là lợng tiền mà ngời mua sẵn sàng trả để đổi lấy hàng hóa hay dịch vụ mà họ có nhu cầu”.
Khả năng mua của khách hàng trớc hết phụ thuộc vào khả năng tài chính hiện tại của họ, vì vậy nó có giới hạn. Trên thị trờng có vô số ngời tiêu dùng và các khả năng tài chính ( khả năng thanh toán ) khác nhau. Giá cả mà ngời ta sử dụng để mua bán trên thị trờng đợc gọi là giá cả thị trờng. Giá cả thị trờng là một nhân tố rất linh hoạt điều tiết mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời cung ứng cũng nh sự tiêu dùng của khách hàng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm hay dịch vụ.
Tất nhiên cầu về hàng hoá và dịch vụ còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố ngoài giá, nhng thông thờng khi giá tăng tức khắc cầu về hàng hoá hay dịch vụ đó sẽ giảm xuống và ngợc lại.Trong kinh doanh mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách giá cả cho hàng hoá của mình trong đó cần chú ý đặc biệt đến chiến lợc giảm giá. Giảm giá có tác dụng kích thích mua hàng, đồng thời thoả mãn khả năng tài
nào đó thì nó dẫn đến một sự gia tăng rõ rệt cầu của khách hàng đối với hàng hoá đó. Một chiến lợc giảm giá liên tục có suy tính rõ ràng sẽ có khả năng mở rộng và phát triển đáng kể ngay cả khi sức mua trung bình bị giới hạn.
5.4. Nhân tố pháp luật.
Kinh tế và pháp luật luôn luôn đi kèm với nhau. Làm kinh doanh thì phải hiểu pháp luật của nhà nớc quy định đối với lĩnh vực hoạt động của mình. Thông qua luật pháp nhà nớc điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều tiết cung cầu. Các công cụ pháp luật mà nhà nớc sử dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thuế ( thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế suất, thuế tiêu thụ đặc biệt ).…
5.5. Nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp.
Tiềm năng của doanh nghiệp là khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng của doanh nghiệp. Tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm tiềm năng vô hình và tiềm năng hữu hình.
- Tiềm năng vô hình:
+ Uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng: nếu doanh nghiệp có niềm tin của khách hàng đến với doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn.
+ Thế lực của doanh nghiệp: Các nhà sản xuất kinh doanh đều mong muốn sau mỗi chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải tăng trởng và phát triển, nếu không doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Thế lực trong kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ: sự tăng trởng của số lợng hàng hoá ( tính bằng doanh số ) bán trên thị trờng, số đoạn thị trờng mà doanh nghiệp có khả năng thoả mãn đợc, mức độ tích tụ và tập trung của doanh nghiệp, khả năng liên doanh và liên kết, mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác trên thị trờng vào doanh nghiệp và ngợc lại…
+ Vị trí của doanh nghiệp: Chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trờng. - Tiềm năng hữu hình:
+ Tiềm năng về vốn: Một doanh nghiệp có vốn lớn sẽ có khả năng mở rộng quy mô kinh doanh của mình. Doanh nghiệp nên có biện pháp bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh.
+ Tiềm năng về lao động: Lao động trong doanh nghiệp đợc chia ra làm hai loại là lao động chân tay và lao động trí óc(lao động trí tuệ). Một doanh nghiệp có số lợng lao động hợp lý và trình độ sẽ tạo ra những sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng tốt cho nhu cầu của thị trờng.
+ Tiềm năng về nguyên vật liệu: Đối với một doanh nghiệp thơng mại, nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông.Tức là việc hoàn thiện sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ lu thông nh việc đóng gói, thiết kế bao bì, ký mã hiệu…
+ Công nghệ sản xuất.
Tóm lại, muốn kinh doanh bất kỳ loại hàng hoá nào đạt hiệu quả, trớc tiên cần phải nghĩ tới tìm cho đợc thị trờng tiêu thụ mặt hàng đó, tìm mọi cách để ngày càng mở rộng và phát triển thị trờng hàng hoá. Nh vậy mở rộng và phát triển thị trờng có vai trò quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Chơng 3
một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su sao vàng.
I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới.
Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế, cũng giống nh bất cứ Doanh nghiệp nào Công ty Cao su Sao vàng gặp phải rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhng cùng với sự năng động của cán bộ công nhân viên toàn Công ty cũng nh sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc Công ty đã vợt qua đợc những khó khăn của cơ chế để dần dần khẳng định đợc vị trí dẫn đầu của mình trong nghành công nghiệp cao su. Để phát triển thị trờng sản phẩm của Công ty trong tơng lai, thực hiện mở rộng thị phần, nâng cao vị thế của sản phẩm trên thị trờng Việt Nam, Công ty đã có một số phơng hớng và mục tiêu phát triển sau: