Chiến lợc xúc tiến hỗn hợp

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cty Cơ Khí Hà Nội. (Trang 47 - 54)

Chiến lợc này bao gồm các hoạt động quảng cáo, khuyến khích xúc tiến bán hàng marketing trực tiếp.

Công ty cơ khí Hà nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh sản phẩm của ngành cơ khí. Trải qua bao nhiêu năm hoạt động đến nay hoạt động quảng cáo cũng nh tuyên truyền về công ty còn yếu và mờ nhạt, hoạt động này cha đợc chú trọng và định hình trong công ty. Có nhiều khách hàng có nhu cầu nhng cha đợc biết đến tiếng tăm của công ty.

Mấy năm gần đây, công ty đã từng bớc đổi mới và đạt đợc một số thành đáng khen ngợi, tuy nhiên các sản phẩm và thị phần của công ty trên thị trờng là rất hạn chế, cha có qui mô lớn. Là một đơn vị kinh doanh cũng nh các hãng, các nhà sản xuất khác mà vị thế của mình luôn bị lép vêso với các đối thủ cạnh tranh .Nếu tình trạng này kéo dài thì sản phẩm của công ty sẽ không tiêu thụ đợc và sẽ không đạt đợc mục tiêu doanh số và lợi nhuận, trong khi đó đối thủ cạnh tranh sớm hiểu ra tác dụng của công tác marketing nh thế nào và họ sẽ triệt để những khả năng và lợi thế có thể tung ra sản phẩm của mình ra thị trờng ngày càng nhiều và mức độ ngày càng cao. Trong tình hình nh vậy, nếu công ty không có những chính sách cụ thể để khắc phục bớt những khó khănvà tồn tại thì vị thée của mình và có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ.

Vì vậy công ty cần đa ra những biện pháp tối u về các chính sách đặc biệt là chính sách hoạt nđoong marketing để tránh tình trạng tụt hậu của công ty,một trong những chính sách chiến lợc quan trọng đó là những chiến lợc đó là chiến lợc xúc tiến hỗn hợp:đây là một trong 4công cụ chủ yếu của marketing. Muốn gây dựng uy tín và tiếng tămcủa mình trên thị trờng thì cần phải tiến hành các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền khuyến mãi ,xúc tiến bán hàng.

Quảng cáo: Công ty có thể trích ra một phần kinh phí dành cho hoạt

động quảng cáo bằng các phơng tiên quảng cáođa dạng,công tycó thể kết hợp phát triển quảng cáo giới thiệuvề công ty trong các ấn phẩmở cửa hàng, tham gia hội chợ triển lãm để tìm kiếm khách hàng.

Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán các hội chợ triển lãm nhằm tăng thêm sự chú ý của khác hàng hay nh giảm giá, quà tặng kèm theo gây sự kích thích tiêu thụ sản phẩm.

Tổ chức các chơng trình khuyến mãi đặc biệt và tổ chức hoạt động dịch vụ nh giao hàng tận nơi, tận nhà tìm kiếm và sản xuất các loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng có tính đơn lẻ. Thờng xuyên tổ chức phân tích các yếu tố từ thị trờng môi trờng marketing.

Nh vậy hoạt động xúc tiến hỗn hợp sẽ giúp cho công ty ổ rộng thị tr- ờng và có nhiều khách hàng đợc biết ddến nh một điều tất yếu.

Trong những năm vừa qua Công ty Cơ khí Hà Nội luôn thực hiện đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị tr- ờng: Giữ vững các thị trờng truyền thống nh máy công cụ phụ tùng ngành mía đờng. Phát triển các thị trờng chế tạo các ngành giấy, ngành điện, ngành xi măng.

Tăng cờng nghiên cứu triển khai chế tạo các sản phẩm mới, phát triển thêm các mặt hàng truyền thống của công ty.

Tăng cờng tiết kiệm vật t năng lợng để giảm chi phí sản xuất trên cơ sở tăng cờng công tác kĩ thuật.

Tiếp tục hoàn thiện sản xuất kinh doanh theo hớng tăng cờng năng lực hệu thống marketing, áp dụng nhiều biện pháp trong chiến lợc quảng bá sản phẩm và giới thiệu năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Đẩy mạnh các hoạt động khoa học kĩ thuật theo hớng triển khai dự án, đề tài khoa học công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới trên cơ sở hợp tác với cá chuyên gia của các viện nghiên cứu, các trờng đại học và chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài. Từ đó từng bớc nâng cao hàm lợng chất xám trong sản phẩm và đào tạo đội ngũ cán bộ kĩ thuật của công ty.

Xây dựng kế hoạch có nhu cầu về cán bộ quản lí, cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề từ năm 2002 - 2005. Trên cơ sở đó, hoàn thiện về lợng

và chất của đội ngũ cán bộ công nhân viên để chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lí mở rộng quan hệ và liên kết với các trờng đại học và công nhân kĩ thuật để tạo nguồn lực có chất lợng cao trong công ty.

Nghiên cứu cá cơ chế khuyến khích về lơng, cơ chế đào tạo cho các kĩ s trẻ, coi đây là đầu t cơ bản cho công ty.

Đẩy mạnh các phong trào thi đua sản xuất sáng kiến và tiết kiệm. Khuyến khích công đoàn và đoàn thanh niên công ty thực hiện các công trình có hiệu quả cho sản xuất kinh doanh của công ty. Duy trì các hoạt động văn hoá thể thao trong toàn công ty.

Kết luận

Cơ chế thị trờng cùng với các quy luật khắc nghiệt của nó trong đó có qui luật cạnh tranh đã thực sự tạo ra môi trờng tôi luyện cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Tồn tại, đứng vững và không ngừng vơn lên trong cạnh tranh là kết quả của quá trình phấn đấu không ngừng của doanh nghiệp. Buộc các doanh nghiệp phải hiểu và áp dụng một cách có hiệu quả nhất mọi vấn đề của cạnh tranh trong thực tế, tìm mọi biện pháp nâng cao sức mạnh, liên kết các nguồn lực của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty Cơ khí Hà Nội đã bớc đầu đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, nhng vì sự tồn tại và phát triển trong tơng lai lên phải tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh là rất cần thiết.

Với t cách là một sinh viên kiến tập tại công ty trong một thời gian ngắn với những kiến thức đã học ở trong trờng. Bài viết này xin đợc đóng góp một phần nhỏ bé nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị tr- ờng. Tuy nhiên do thời gian và năng lực thực tế còn hạn chế lên chỉ đề cập đến một số vấn đề lí luận chung về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và tất yếu khó tránh khỏi những thiếu sót trong cách nhìn nhận. Rất mong đợc sự góp ý bổ sung của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Hữu

Chí và các cô chú trong phòng tổ chức công ty Cơ khí Hà Nội để em hoàn thiện hơn bài viết của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Hữu Chí, cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú trong công ty đặc biệt là các cô chú trong phòng tổ chức công ty Cơ khí Hà Nội./.

Mục lục

Lời nói đầu... 3

Phần I : Cơ sở lí luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh... 4

I. Thị trờng và các qui luật kinh tế ... 4

II. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng... 6

III. Khả năng cạnh tranh của công ty ... 10

IV. Các công cụ chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của công ty... 17

Phần II : Thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ty Cơ khí Hà Nội... 24

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty... 24

II. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty... 26

Phần III : Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty... 36

I. Thời cơ và thuận lợi... 36

II. Chiến lợc về sản phẩm... 37

III Chiến lợc về giá cả... 38

V. Chiến lợc xúc tiến hỗn hợp... 40

Kết luận... 43

Nhận xét của công ty... 44

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn... 45

Mục lục... 46

Tài liệu tham khảo... 47

Tài liệu tham khảo

1. Chiến lợc cạnh tranh - Michael Porter - NXBKHKT 1996.

2. Chiến lợc cạnh tranh bằng giảm tối đa phí tổn thơng mại - Jeangiualy - NXB TP Hồ CHí Minh.

3. Vũ khí cạnh tranh thị trờng - Trần Hoàng Kim - Lê Thụ - NXB thống kê 1992.

4. Các giáo

- Chiến lợc kinh doanh - TT QTKDTH - Trờng ĐHKTQD. - QTKD tổng hợp - TT QTKDTH - Trờng ĐHKTQD. 5. Các tạp chí:

- Tạp chí kinh tế. - Tạp chí công nghiệp. - Tạp chí giá cả thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cty Cơ Khí Hà Nội. (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w