.1.6 Về tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may VN trên thị trường thế giới (Trang 48 - 51)

Đảm bảo phải có một sự thay đổi trong thực tiễn quản lý hiện nay, nh việc thiếu trách nhiệm và thiếu các động lực khuyến khích nâng cao nghề nghiệp dẫn đến kết qủa hoạt động yếu kém ở nhiều doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực của các nhà quản lý doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất l- ợng của việc dạy lý thuyết và bằng cách tăng những cơ hội cho các nhà quản lý hiện có nâng cao các kỹ thuật kinh doanh.

Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc theo phơng châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với các trung tâm tiêu thụ và xuất khẩu. Cụ thể là :

+Gắn vùng công nghiệp dệt may với chính sách ngnhf công nghiệp khác, nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành.

+Gắn các công trình mới về kéo sợi và dệt vải tổng hợp với khu vực quy hoạch của Nhà nớc về dầu khí, ác công trình chế biến kéo sợi dệt tơ tằm với vùng nguyên liệu tằm.

+Gắn công nghiệp dệt may (là cm sử dụng nhiều lao động ) vào các vùng trung tâm dân c để vừa tận dụng lao động vừa tận dungj điều kiện hạ tầng giao thông , dịch vụ , văn hoá, thông tin, vận chuyển .…

+Khắc phục những bất cập trong công tác quả lý xuất nhập khẩu, các chính sách tài chính , thuế, vốn, u đãi đầu t cải cách thủ tục hành chính r… ờm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu t cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhằm tạo mội trờng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp , tạo thế mạnh trong thu hút đầu t nớc ngoài thông qua hệ thống chính sách hợp lý, thông thoáng.

+Gắn công nghiệp dệt may quy mô nhỏ , xí nghiệp cổ phần , xí nghiệp t nhân và các hộ cá thể với vùng làng nghề truyền thống, để phát huy mọi thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển ngành.

+Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm nâng cao một…

bớc CNH và có điều kiện gọi vốn nớc ngoài.

3 .1.7 Chính sách về lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Cần có chính sách hỗ trợ , khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học ngành dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s dệt may trầm trọng đã xuất hiện và có thể kéo dài trong vài năm tới. Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ

thuật, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất theo dây truyền hiện đại, nhằm đào tạo một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành thế mạnh về nhân lực của ngành dệt may Việt Nam.

Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế kiểu mẫu thời trang và Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mode và xúc tiến thị trờng, từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam.

Đồng thời có chính sách hỗ trợ đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động do các kỹ s công nghệ và công nhân có tay nghề cao bị hút sang các công ty liên doanh đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn trong ngành dệt may.

Chất lợng của nguồn nhân lực có những ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất , xuất khẩu , FDI, kết quả quản lý và công nghệ. Việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam là một yếu tố quyết định then chốt đối với tăng trởng kinh tế và công nghiệp cũng nh đối với tăng khả năng cạnh tranh.

Nâng cấp hệ thống giáo dục phổ thông bằng cách nhấn mạnh phổ cập và chất lợng giáo dục tiểu học, tăng số lợng học sinh, điều chỉnh chế độ học phí, tăng số lợng ngời đi học, tăng cờng chất lợng giáo viên cũng nh chế độ đãi ngộ đối với họ.

Phát triển một chơng trình chung đối với giáo dục và đào tạo trên cơ sở dần từng bớc. Vì loại hình đào tạo nghề dựa vào trờng học đòi hỏi chi phí rất cao và thờng bộc lộ những mối liên kết yếu kém với các yêu cầu của thị trờng lao động.

Tăng cờng sự tham gia của các doanh nghiệp trong đào tạo dạy nghề , triển khai một hệ thống khuyến khích nhằm tăng cờng đào tạo tại nhà máy.

Xây dựng một kế hoạch Quốc gia về tiêu chuẩn kỹ năng, kiểm tra và cấp chứng chỉ. Đảm bảo phải có một sự thay đổi quan trọng trong thực tiến quản lý hiện nay, nh việc thiếu trách nhiệm và thiếu các động lực khuyến khích nâng cao nghề nghiệp dẫn đến kết qủa hoạt động yếu kém của nhiều doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt của thị trờng lao động bằng cách làm thuận lợi các thủ tục đối với việc tuyển mộ lao động, xem xét lại quyết định trớc đây cho lao động doanh nghiệp Nhà nớc có hợp đồng, lao độngkhông có thời hạn , áp dụng bằng cách định mức tiền công gắn với năng suất lao động

Nâng cao năng lực của các nhà quản lý doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất l- ợng của việc dạy lý thuyết và bằng cách tăng những cơ hội cho các nhà quản lý nâng cao các kỹ năng kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may VN trên thị trường thế giới (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w