Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ.

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Cổ phần KD phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội (Trang 44 - 46)

II. Các giải pháp chủ yếu 1 Về đổi mới công nghệ.

1.1 Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ.

1. Về đổi mới công nghệ.

1.1 Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ. nghệ.

Để tiến hành đổi mới công nghệ, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn nhất định. Đặc biệt là các dự án đầu t đổi mới công nghệ lớn nh ở Công ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội thì nhu cầu về vốn lại càng lớn. Để có số lợng vốn lớn để phục vụ quá trình đầu t đổi mới

Tuõn

công nghệ, Công ty cần đa dạng hóa các nguồn huy động vốn. Trong thực tế, Công ty có thể huy động vốn từ các nguồn chủ yếu sau:

a. Vốn tự có (từ lợi nhuận để lại và trích khấu hao cơ bản TSCĐ):

Khi cha đầu t đổi mới công nghệ, nguồn vốn tự có của Công ty rất nhỏ nhng trong điều kiện đang đầu t đổi mới công nghệ nh hiện nay, Công ty có thể tăng nguồn vốn tự có nhằm tạo nguồn vốn cho các công tác đổi mới công nghệ bằng cách trích tỷ lệ khấu hao cơ bản tài sản cố định ở mức cao mà vẫn bảo đảm sản xuất có lãi. Và đúng quy định của Nhà nớc. Sở dĩ Công ty có thể làm đợc nh vy là do Chính phủ đã có quyết định 54/TTg ngày 01 tháng 01 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ: kể từ ngày 01/01/1995 các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giữ toàn bộ khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn nhà nớc để đầu t thay thế, đổi mới TSCĐ. Tại thời điẻm này, quy định của nhà nớc về tỷ lệ trích khấu hao TSCĐ là 10-12%.

b. Vốn vay của các tổ chức tài chính, tín dụng:

Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển đi trớc, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn quan trọng, đợc sử dụng rộng rãi để đổi mới rất có hiệu quả. Tuy nhiên, với lãi suất khá cao nh thời điểm hiện nay (10,1%/năm nh hiện nay) thì Công ty cần tính toán việc sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả nhất cũng nh xác định tỷ lệ vốn vay tối u. Tỷ lệ này đợc gọi là cơ cấu tài chính hay hệ số nợ của Công ty. Bằng cách tăng tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu t, Công ty có thể dự tính một mức thu nhập cao hơn. Tuy vậy, điều đó cũng có nghĩa là Công ty cần xác định một cơ cấu tài chính tối u là cơ cấu cho phép Công ty có thu nhập dự tính cao nhất trong một mức độ rủi ro hợp lý, chấp nhận đợc.

Nh vậy, tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu t của Công ty là tơng đối lớn và để có thể vay đợc lợng vốn lớn nh vậy, Công ty đã phải lập phơng án trả nợ trình ngân hàng xét duyệt và đợc sự bảo lãnh của Bộ Xây dựng. Tuy nhiên, do hoạt động đầu t đổi mới công nghệ trong giai đoạn này hiệu quả cao nên đến nay Công ty đã trả gần hết nợ vay ngân hàng. Điều này chứng tỏ

Tuõn

Công ty có thể tiếp tục sử dụng nguồn vốn vay nh một nguồn quan trọng để

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cty Cổ phần KD phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội (Trang 44 - 46)