Một số định hớng phát triển hoạt động thơng mại ở nớc ta trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty BVJH (Trang 49 - 51)

gian tới.

1. Thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở lợi thế so sánh của từng vùng tạo điều kiện cho hoạt động thơng mại giữa các vùng đợc phát triển:

Căn cứ vào tiềm năng, lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh của từng vùng, các địa phơng phải xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng phát triển chuyên canh. Sản xuất nông sản hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và hớng mạnh tới xuất khẩu. Việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch của các địa phơng cần đợc sự phối hợp, chỉ đạo, điều hoà của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm khắc phục tình trạng nông dân tự phát trong sản xuất hàng hoá. Cần tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Thơng mại ở cấp Trung Ương và giữa các cơ sở ở cấp địa phơng trong việc tìm kiếm, thu nhập và cung cấp các thông tin về thị trờng làm căn cứ vững chắc cho các quy hoạch kế hoạch dự án phát triển sản xuất nông sản hàng hoá.

Bên cạnh đó, cần tăng cờng đầu t cho hệ thống các cơ quan nghiên cứu và triển khai để tạo ra những tập đoàn giống cây trồng, vật nuôi tiên tiến phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của từng vùng, tiểu vùng, tăng cờng đầu t cho các hoạt động khuyến nông, phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi, cây trồng, kiểm soát việc cung ứng thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. Dùng chính sách thơng mại can thiệp tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp thơng mại t nhân doanh nghiệp thơng mại t nhân

Có những thời kỳ giá nông sản hàng hóa tụt thấp tới mức ngời dân không còn muốn thu hoạch nữa. Cụ thể năm 1998 giá lúa trong đồng bằng sông Cửu Long sụt rất thấp (nguyên nhân do không xuất khẩu đợc) nông dân đã bỏ không thu hoạch nhiều hecta lúa, vì chi phí để thu hoạch cao hơn doanh thu bán lúa. Đây là một thực tế đã xảy ra.

Để giải quyết tình trạng tơng tự đối với sản phẩm nông sản khác Đảngvà Nhà nớc cần có những chính sách kịp thời để xử lý tình trạng trên. ở đây, ngời viết đề tài này xin đa ra một phơng hớng giải quyết những trờng hợp tơng tự trên.

Khi giá nông sản sụt mạnh, Nhà nớc có thể tung tiền ra mua sản phẩm làm dự trữ. Điều này đòi hỏi nhà nớc phải chi một khoản khá lớn mới có thể bình ổn giá sản phẩm đợc. Điều này đã thực hiện nhng ít thành công. ở đây, có thể cũng sử dụng phơng pháp mua trợ giá đối với nông sản phẩm. Nhng đồng thời với quá trình mua nông sản phẩm ấy nhà nớc có thể làm tăng giá nông sản phẩm ở thị tr- ờng khác. Nói cách khác dùng thị trờng để bù giá cho thị trờng. Cụ thể để tăng giá cho nông sản nhà nớc có thể vừa mua trợ giá một phần từ nông dân, mặt khác bằng các cách khác làm cho khu vực có thu nhập cao (nh thành phố, thị xã, thị trấn) mua giá nông sản cao hơn. Thực chất là sử dụng phơng pháp này là phân chia lại thu nhập giữa các vùng với nhau.

Khi thực hiện theo phơng hớng đó nhà nớc có thể tạo điều kiện thuận lợi cho thơng nhân tham gia kinh doanh thơng mại giữa các vùng. Đồng thời kích thích khả năng tiêu thụ nông sản bị ứ đọng.

Có một số phản ứng phụ có thể xảy ra khi giải quyết theo phơng án này là giá nông sản cao ở thành thị có thể là nhân tố đẩy lạm phát lên cao. Thực ra nhà nớc có thể kiểm soát đợc điều này bằng cách dự trữ nông sản mua từ nông thôn, nhng không bán ồ ạt mà bán có kiểm soát để giữ giá ở mức có thể tạo ổn định cho nền kinh tế.

Chấp nhận một mức lạm phát nào đó ta có thể kích thích tiêu dùng và tăng độ sôi động trong nền kinh tế và nguy cơ giảm phát là không còn.

Thực hiện đợc điều trên thì hoạt động thơng nghiệp nhà nớc ở thị trờng nông thôn là công cụ điều tiết của Nhà nớc, làm đối trọng với các thành phố kinh tế khác, giúp nông dân đỡ bị ép cấp, ép giá khi mua vật t và bán sản phẩm ở thị tr- ờng nông thôn. Nghiên cứu đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của thơng nghiệp nhà nớc ở thị trờng này.

3. Chủ trơng phát triển công nghiệp nói chung và phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng gắn với từng vùng nguyên liệu, tạo điều kiện chế biến nông sản nói riêng gắn với từng vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại trong nớc và hớng tới xuất khẩu.

Thị trờng hoạt động thơng mại phụ thuộc vào sản xuất công nghiệp rất nhiều. Nông sản phẩm cần đợc chế biến để có thể xuất ra nớc ngoài. Và cạnh tranh với thị trờng trong nớc, tạo điều kiện liên kết giữa các nhà kinh doanh thơng mại và các nhà sản xuất hình thành những kênh lu thông đặc thù cho từng sản phẩm. Xuất khẩu sản phẩm thô bao giời cũng bất lợi vì bị nhiều đối thủ cạnh tranh. Thật vậy nền công nghiệp chế biến đống vai trò quan trọng để năng cao chất lợng hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế cho sản phảm xuất khẩu. Do vậy về lâu dài để có thể cạnh tranh đợc trong nớc cần phải phát triể công nghiệp chế biến

4. Tiến hành xây dựng hệ thống thông tin vững mạnh để tiến tới xây dựng một nền thơng mại hiện đại bắt kịp với các vùng trong khu vực. một nền thơng mại hiện đại bắt kịp với các vùng trong khu vực.

Kinh doanh thơng mại dịch vụ ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin. Ngày nay thơng mại điện tử hơn lúc nào hết đang chứng tỏ đợc sức mạnh và sự tiêu lợi trong buôn bán trên thơng trờng quốc tế. Ngày nay chúng ta không lo lạc hậu mà sợ tụt hậu. Đặc biệt là về thông tin. Do vậy trong những năm tới cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc hoàn thiện hệ thống internet ở các khu đô thị và trung tâm thơng mại.

Những định hớng trên đây chỉ mang tính chất xu hớng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động thơng mại trong nớc phát triển. Còn phát triển nó bằng cách gì là câu trả lời của những nhà nghiên cứu khoa học về kinh tế.

Sau đây, xin đợc trình bày một số giải pháp để phát triển thị trờng thơng mại trong nớc và từ đó hớng tới thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô thông qua việc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty BVJH (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w