Nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của Cty Dầu nhờn Petrolimex (Trang 55 - 57)

II. Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của PLC.

1. Nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng

Ngày nay, chất lợng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và sử dụng nó để giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh. Nâng cao sức cạnh tranh của công ty cũng có nghĩa là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng cờng công tác quản lý chất lợng. Nguyên tác chung nhất của một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng là: " chất lợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cậy cao và lòng trung thực trong quan hệ mua bán". Nh vậy, vấn đề đặt ra đối với PLC là công ty cần đa ra các sản phẩm có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.

Chất lợng sản phẩm cao hay bình thờng tuỳ theo đặc điểm của từng đoạn thị trờng song vẫn phải đảm bảo đúng các tiêu chuẩn đã quy định. Hiện nay ở Việt Nam cha có một tiêu chuẩn chính thức nàoquy định về chất lợng dầu mỡ nhờn. PLC đã và đang áp dụng các quy định quốc tế nh: API (hội dầu lửa quốc tế ), SAE (hiệp hội năng lợng Mĩ) về phẩm cấp dầu. Do vậy, PLC cần giới thiệu cho các khách hàng về các tiêu chuẩn quốc tế mà công ty áp dụng.

Chất lợng của sản phẩm đợc hình thành từ khi nghiên cứu sản xuất cho tới khi bán hàng. Do vậy, muốn đảm bảo đợc chất lợng thì trớc hết công ty phải quan tâm đến công nghệ sản xuất và công tác quản lí chất lợng

1.1. Đổi mới công nghệ sản xuất.

Muốn đạt đợc hiệu quả cao, công nghệ sản xuất phải rất cần đợc đổi mới. Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát triển và dựa vào thị trờng để tạo ra những sản phẩm mới.

Đổi mới công nghệ có thể thực hiện dựa trên các nguồn :

+Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có, cải tiến, hiện đại hoá truyền thống đó.

+Tự nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ mới.

+Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm trang thiết bị và thực hiện chuyển giao công nghệ.

Vai trò của đổi mới công nghệ quá rõ ràng. Công nghệ là yếu tố cơ bản của sự phát triển. Đổi mới công nghệ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất, sản lợng, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu đồng thời công nghệ mới sẽ giải quyết đợc các vấn đề về môi trờng, cải thiện đời sống làm việc... Nhờ vậy, sẽ làm tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đổi mới công nghệ không đơn thuần chỉ là đổi mới máy móc thiết bị mà còn phải đổi mới cả kiến thức, kỹ năng, phơng pháp công nghệ bởi vì công nghệ bao gồm cả phần cứng và phần mềm.

Khi tiến hành đổi mới cần phải lựa chọn các phơng án phù hợp vì chi phí bỏ ra ban đầu là rất lớn, đồng thời phải đảm bảo tính đồng bộ giữa phần cứng và phần mềm (thiết bị máy móc, quy trình bí quyết, thông tin và con ngời ).

Việc đổi mới công nghệ là một điều rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất vì bất kỳ một công nghệ nào cũng đều có giới hạn đó. Dây chuyền sản xuất pha chế của PLC tại Nhà Bè - Thành phố Hồ Chí Minh cũng gần tới giới hạn đó. Nh đã trình bày tại phần II, dây chuyền pha chế của PLC tuy công suất khá lớn song đợc xây dựng từ những năm 1960, và qua nhiều lần sửa chữa. Mặc dù công suất khá lớn (25.000 tấn /năm ) song hiện nay tình trạng kỹ thuật của hệ thống thiết bị này đã bị xuống cấp nhiều, khó có thể cạnh tranh đợc với các hãng khác mới đợc xây dựng nh PB -Petco, Castrol...Cụ thể nh: hệ thống nhập dầu gốc có 2 van cầu đóng nhanh của thiết bị nạp bị hỏng, một số đoạn ống bị han gỉ hay bị bục ở nhiều điểm. Máy bơm dầu gốc có 2 máy bị hỏng, còn hẹ thống khu bể dầu gốc hầu nh đợc xây dựng từ những năm 50-60, dây chuyền đóng rót bị rò rỉ nhiều, thiếu chính xác.

Với một hệ thống trang thiết bị nh vậy chắc chắn sẽ ảnh hởng rất lớn tơi năng suất làm việc cũng nh chất lợng sản phẩm dầu nhờn. Do vậy, đổi mới công nghệ đối với PLC là một việc làm cần thiết, khách quan.

Việc đổi mới công nghệ của PLC có thể thực hiện theo các hớng sau :

+Trang bị lại những bộ phận đã cũ kỹ, đặc biệt là các máy bơm dầu gốc đã qua đại tu sửa chữa nhiều lần nhng chất lợng không đợc đảm bảo.

+Hiện đại hoá các trang thiết bị ở những khâu then chốt quyết định chất lợng sản phâm nh hệ thống cân đo, máy bơm, máyo khuấy, kiểm tra mẫu sản phẩm...

+Đầu t mới một dây chuyền pha chế dầu nhờn.

Việc đổi mới công nghệ của PLC hiện cần hớng tới các mục tiêu :

+ Nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có

+Giảm giá thành giá bán của sản phẩm

+ Đa nhiều sản phẩm mới, khai thác tốt nhất những sản phẩm là thế mạnh của công ty nh PT 16P sử dụng trong quân đội, SG Racer PLC Komat Mx làm tăng sức cạnh tranh của PLC mở rộng thị trờng.

Để thực hiện đổi mới công nghệ một cách có hiệu quả PLC cần đáp ứng đợc 2 yêu cầu :

+Về vốn : Công ty cần phải tính toán đa ra phơng pháp huy dộng nguồn vốn một cách thích hợp, có hiệu quả vì chi phí đầu t cho một dây chuyền công nghệ rất lớn.

+Công ty cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ tay nghê lao động để đáp ứng đợc những đòi hỏi của công nghệ mới.

Khi thực hiện đổi mới công nghệ cần phải nghiên cứu thị trờng công nghệ trong và ngoài nớc, đánh giá, phân tích kỹ lỡng dây chuyền sản xuất mà mình dự định mua đễ có thể tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến nhất, đảm bảo đúng yêu cầu nâng cao năng suất, chất lợng, giảm giá thành sản phẩm, làm tăng doanh thu của công ty và uy tín của công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của Cty Dầu nhờn Petrolimex (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w