Giải pháp 1: Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng để củng cố và mở

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 65 - 68)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tran hở Công ty

1. Giải pháp 1: Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng để củng cố và mở

rộng thị trờng tiêu thụ, tăng thị phần:

a) Nội dung giải pháp

 Về cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức phòng Marketing

 Về chức năng nhiệm vụ:

∗ Trởng phòng Marketing: Có nhiệm vụ nắm bắt chiến lợc sản xuất kinh doanh của Công ty , từ đó quyết định chiến lợc Marketing phù hợp. Điều phối hoạt động các bộ phận, đa ra quyết định cuối cùng. Việc lựa chọn trởng phòng do Tổng giám đốc lựa chọn, bổ nhiệm nhng phải là ngời có kinh nghiệm, trình độ đại học trở lên. Có thể bổ nhiệm từ phòng kinh doanh.

Trưởng phòng Marketing Bộ phận chức năng Bộ phận tác nghiệp Nghiên cứu thị trư ờng Lập chư ơng trình Marketing Chuyên viên sản phẩm mới Chuyên viên tiêu thụ sản phẩm Chuyên viên các chính sáchhỗ trợ và tiêuthụ

∗ Bộ phận nghiên cứu thị trờng: Thu thập thông tin về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh... bắt tình hình tại các địa bàn. Yêu cầu phải có trình độ nhất định về Marketing, phải có trình độ cao đẳng trở lên.

∗ Bộ phận lập chơng trình Marketing: Tiếp nhận báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trờng rồi giao nhiệm vụ đến từng bộ phận tác nghiệp. Bộ phận này có nhiệm vụ dự báo thời cơ và mức biến động của thị trờng để đa ra hớng giải quyết. Do đó yêu cầu có trình độ cao về Marketing, Công ty nên chọn nhân viên của phòng kinh doanh cử đi đào tạo, nâng cao kiến thức về Marketing.

∗ Chuyên viên sản phẩm mới: Lấy thông tin thông tin từ bộ phận nghiên cứu, tìm kiếm và hình thành các ý tởng sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu, đáp ứng nhanh với sự thay đổi của thị trờng.

∗ Chuyên viên tiêu thụ sản phẩm kiêm phụ trách địa bàn tiêu thụ: Có kiến thức về chính sách phân phối, phối hợp các đại lý, năng động, sáng tạo. Số lợng khoảng 20 ngời, có thể 1 ngời phụ trách 3 tỉnh thành. Chuyển 17 nhân viên tiếp thị từ phòng kinh doanh sang.

∗ Chuyên viên các chính sách hỗ trợ: phụ trách mảng quảng cáo, hội chợ triển lãm.

 Về chi phí thành lập

Bảng : Cơ cấu và chi phí nhân viên phòng Marketing

Công việc Số lợng nhân viên(ngời) Chi phí (đồng) Tổng số Trởng phòng Marketing 1 1.500.000 1.500.000 Nghiên cứu thị trờng 3 1.200.000 3.600.000 Lập chơng trình Marketing 1 1.300.000 1.300.000

Chuyên viên sản phẩm mới 3 1.200.000 3.600.000

Chuyên viên tiêu thụ 20 1.000.000 20.000.000

Chuyên viên hỗ trợ 1 1.000.000 1.000.000

Ngoài chi phí tiền lơng còn chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng khoảng 3.000.000đ, chi phí trang thiết bị cho văn phòng khoảng: 100 triệu đồng.

b) Hiệu quả của giải pháp:

Lợi ích của việc thành lập phòng Marketing đối với Công ty trong thời điểm hiện nay là không thể phủ nhận.

Công ty sẽ mở rộng đợc mạng lới tiêu thụ, thâm nhập vào các thị trờng cao cấp, từ đó khối lợng sản phẩm sẽ tăng lên, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng.

Cụ thể:

Thứ nhất: Khi có phòng Marketing hoạt động nghiên cứu nhu cầu từng loại thị trờng của Công ty sẽ đợc sâu sát hơn. Từ đó có thể ứng xử kịp thời đối với những thay đổi về cung, cầu, giá cả của từng loại sản phẩm trên thị trờng trong từng giai đoạn. Làm cơ sở cho công tác xây dựng kế hoạch các mặt hoạt động sản xuất của Công ty.

Thứ hai : Bảo đảm cho hoạt động sản xuất diễn ra một cách liên tục nhờ sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm của Công ty. Đảm bảo vừa phát triển thị trờng tiêu thụ vừa mở rộng thị phần. Khi có một sự nghiên cứu đúng về nhu cầu của khách hàng thì sản phẩm mới của Công ty có thể cạnh tranh và phát triển trên thị trờng.

Thứ ba: Công ty sẽ có những thông tin chính xác về tình hình cạnh tranh, và phơng pháp cạnh tranh mà các đối thủ đang sử dụng nh: chất lợng, mẫu mã, giá cả, dịch vụ, tiềm lực tài chính từ đó có cơ sở điều chỉnh những chính sách của Công ty nhằm đảm bảo giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh và đạt hiệu quả cao.

Thứ t: Phòng Marketing sẽ phụ trách mảng kênh, mạng lới tiêu thụ, giúp cho hoạt động phân phối thông suốt và có hiệu quả hơn. Từ đó đảm bảo uy tín của Công ty và sự tin tởng của khách hàng, đảm bảo sự gắn bó lâu dài giữa Công ty với các đại lý, nhờ đó thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trờng tiêu thụ.

Thứ năm: Hoạt động quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng, khuyến mại của Công ty khi có phòng Marketing sẽ đợc tiến hành theo chơng trình với những mục tiêu và phơng thức tiến hành có khoa học, mang lại hiệu quả cao hơn.

Dự kiến khi có phòng Marketing, doanh thu mỗi năm tăng 12%, chi phí tăng 11,8%. Vậy năm 2004 tổng doanh thu là 284,4tỉ tăng 57,68tỉ so với năm 2002.

Tổng chi phí là 278,02tỉ tăng 55,89 tỉ so với năm 2002.

Tổng lợi nhuận năm 2002 là: 284,47 - 278,02 = 6,45 tỉ đồng tức tăng 2,15 tỉ tơng đơng với 50% so với năm 2002.

c) Điều kiện thực hiện

Hiện nay Công ty cha có phòng Marketing mà chỉ có một nhóm nhân viên tiếp thị gồm 17 ngời thuộc phòng Kinh doanh, nên cha có một chiến lợc cụ thể về thị trờng, về điều tra nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu khách hàng, về xây dựng các chính sách Marketing. Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đang tung ra các chiến lợc có quy mô và khoa học. Do đó dòi hỏi Công ty cần phải đảm bảo các điều kiện để thành lập phòng Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong thời gian tới:

∗ Đảm bảo chi phí để thành lập và chi phí tiền lơng cho nhân viên phòng Marketing.

∗ Lựa chọn đúng ngời có năng lực và chuyên môn trong từng nhiệm vụ. ∗ Thiết lập chế độ trách nhiệm rõ ràng.

∗ Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động của phòng Marketing.

Phải có phơng thức quản lý tổ chức làm việc khoa học, đảm bảo mối liên hệ công tác trong nội bộ phòng và giữa các phòng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ở Cty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w