II. Giải phỏp nhằm phỏt huy những tỏc động tớch cực và hạn chế những
3. Giải phỏp về phớa Doanh nghiệp
Bờn cạnh sự hỗ trợ từ phớa Nhà nước cũng như Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thỡ chớnh cỏc chủ thể kinh doanh trờn thị trường bảo hiểm là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũng cần phải hết sức nỗ lực và cú những giải phỏp nhất định nhằm gúp phần vào sự phỏt triển bền vững của thị trường bảo hiểm, đạt được mục tiờu phỏt triển theo định hướng của Nhà nước.
Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng một chiến lược kinh doanh trong thời gian dài. Yờu cầu này ngày càng quan trọng hơn đối với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp bảo hiểm. Bởi lẽ, một chiến lược kinh doanh rừ ràng và phự hợp khụng chỉ là kim chỉ nam trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp mà nú cũn tạo điều kiện giỳp cỏc daonh nghiệp nắm bắt và tận dụng những cơ hội mới, vượt qua những thỏch thức trờn thị trường trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Hơn thế nữa, chiến lược kinh doanh cũn giỳp cỏc doanh nghiệp nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực, tăng cường vị thế cạnh tranh cũng như đề ra cỏc quyết định đỳng đắn cho sự phỏt triển liờn tục và bền vững của doanh nghiệp trờn thị trường. Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng là mỗi doanh nghiệp bảo hiểm cần xõy dựng được một chiến lược kinh doanh trong dài hạn, vừa coi trọng chất lượng và hiệu quả trong phục vụ khỏch hàng, vừa phự hợp với mụi trường kinh doanh cũng như khả năng của doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường cú đầy biến động. Cú như vậy thỡ cỏc doanh nghiệp mới cú thể nõng cao được năng lực cạnh tranh trờn cả thị trường trong và ngoài nước, đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển lõu dài trong tương lai.
Thứ hai, cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu kỹ thị trường, tỡm hiểu nguyện vọng của khỏch hàng. Cú thể thấy thị trường hơn 80 triệu dõn của Việt Nam là một mảnh đất màu mỡ mà tất cả cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc mọi ngành đều muốn khai thỏc chứ khụng riờng ngành bảo hiểm. Tuy nhiờn, thị
trường Việt Nam đang thay đổi từng ngày nờn để đảm bảo kinh doanh thành cụng đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cần phải cú sự nghiờn cứu thị trường cũng như tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của khỏch hàng. Thực tế đó cho thấy cỏc doanh nghiệp bảo hiểm của nước ngoài tại Việt Nam đó khai thỏc điều này tốt hơn cỏc doanh nghiệp trong nước. Chớnh vỡ vậy mà họ đó coi thị trường bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam là mảnh đất màu mỡ để đầu tư. Bởi lẽ, mặc dự tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như của thị trường là rất cao nhưng hiện mới chỉ cú khoảng 7% dõn số tham gia bảo hiểm nhõn thọ. Chớnh nhờ sự khai thỏc nhõn tố này mà Prudential, chỉ sau 7 năm gia nhập thị trường bảo hiểm Việt Nam đó vượt qua Bảo Việt để chiếm thị phần cao nhất trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ. Càng ngày, cỏc doanh nghiệp càng cú sự đầu tư, nghiờn cứu kỹ thị trường để đảm bảo cho ra đời những sản phẩm cú chất lượng cao, đỏp ứng được nhu cầu, tõm tư nguyện vọng của khỏch hàng. Vớ dụ như xuất phỏt từ xu hướng gia tăng trong việc cho con cỏi đi du học, năm 2005 Prudential đó phối hợp với ACB cho ra đời sản phẩm “ Phỳ Bảo Tớn” để phục vụ cho nhu cầu vay tớn dụng để mua nhà, đất, cho con đi du học …rất thành cụng. Hay như trong thỏng 8 vừa qua Techcombank và Bảo Việt Nhõn Thọ cũng phối hợp để đưa ra hai sản phẩm “Tài khoản tiết kiệm giỏo dục” và “ Tớn dụng cho Nhà mới và ụ tụ xịn”. Cú thể núi, càng ngày cỏc doanh nghiệp càng chỳ ý đến cỏc nhu cầu mới của người tiờu dựng như vay tiền để mua nhà, mua đất, mua ụ tụ, kinh doanh bất động sản, chứng khoỏn, cho con cỏi đi du học…Nếu tiếp tục quan tõm đến việc nghiờn cứu thị trường và cố gắng nắm bắt được tõm lý người tiờu dựng để đỏp ứng một cỏch nhanh chúng và phự hợp thỡ chắc chắn cỏc doanh nghiệp sẽ cú được sự thành cụng cũng như lấy được niềm tin của người tiờu dựng.
Thứ ba, cỏc doanh nghiệp cần đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm trờn thị trường. Bởi lẽ, cú thể cung cấp cho thị trường những sản phẩm bảo hiểm phong phỳ, đa dạng với chất lượng đảm bảo, phớ bảo hiểm thấp, cỏc dịch vụ chăm súc khỏch hàng hoàn hảo và tài chớnh lành mạnh chớnh là điều kiện tiờn quyết quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường. Do đú cỏc doanh nghiệo cần chỳ trọng đến việc đầu tư nghiờn cứu, hoàn thiện cỏc sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm truyền thống đồng thời phỏt
triển, khai thỏc cỏc sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm mới phự hợp với nhu cầu và khả năng tài chớnh của người mua bảo hiểm, đỏp ứng nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng của khỏch hàng trờn thị trường. Chớnh việc hoàn thiện, đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm là giải phỏp mà cỏc doanh nghiệp cần hết sức quan tõm để nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường.
Thứ tư, cỏc doanh nghiệp cần củng cố và phỏt triển kờnh phõn phối cũng như tăng cường cỏc hoạt động Marketing để quảng bỏ cho thương hiệu của doanh nghiệp. Bờn cạnh việc nõng cao số lượng cũng như chất lượng của hệ thống kờnh phõn phối truyền thống qua đại lý và mụi giới thỡ cỏc doanh nghiệp cũng nờn tiếp cận và phỏt triển cỏc kờnh phõn phối hiện đại ở cỏc nước trờn thế giới như phõn phối qua ngõn hàng, qua bưu điện, qua mạng internet…. Đõy thực sự là những kờnh phõn phối rất cú hiệu quả và nếu thực hiện được nú tại Việt Nam thỡ nú sẽ quảng bỏ cho cỏc sản phẩm bảo hiểm đến từng ngừ ngỏch của đời sống kinh tế - xó hội. Hơn thế nữa, cỏc doanh nghiệp cũn cần xõy dựng một chiến lược Marketing toàn diện, cú hiệu quả, đi sõu vào nghiờn cứu cỏc nhu cầu mong muốn của thị trường, với đội ngũ nhõn viờn năng động, sỏng tạo, nắm vững cỏc nguyờn lý hoạt động của Marketing cũng như tõm lý người tiờu dựng. Làm được như vậy sẽ khụng chỉ giỳp cỏc doanh nghiệp bỏn được sản phẩm nhiều hơn, nõng cao thị phần mà cũn gõy được uy tớn và lũng tin của người dõn cũng như toàn xó hội.
Thứ năm, cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý đến hoạt động đầu tư một cỏch hợp lý để bảo toàn và nhõn vốn. Do luụn cú một lượng vốn nhàn rỗi thu được từ phớ bảo hiểm nờn đầu tư để bảo toàn và nhõn vốn là một giải phỏp quan trọng cho cỏc doanh nghiệp để tồn tại và phỏt triển trong thời đại ngày nay. Thực tế kinh doanh hiện nay rất khắc nghiệt với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng, nhất là từ phớa cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài nờn việc tăng cường năng lực tài chớnh để đỏp ứng nhu cầu cạnh tranh cũng như nõng cao vị thế của doanh nghiệp là một đũi hỏi cấp thớờt hơn bao giờ hết. Vấn đề là dựa trờn khung phỏp lý của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp cần vạch ra cho riờng mỡnh một chiến lược đầu tư thật thiết thực và hiệu quả, phự hợp với mụi trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp để mang lại lợi ớch cho bản thõn doanh nghiệp và cả khỏch
hàng. Đầu tư vào trỏi phiếu chớnh phủ cho đến nay vẫn là một hỡnh thức đầu tư chủ yếu do nú an toàn nhưng mức độ sinh lời lại chưa cao. Cũng biết rằng đầu tư là phải cú rủi ro và rủi ro càng lớn thỡ lợi nhuận càng cao vỡ thế cỏc doanh nghiệp nờn cú sự cõn nhắc và đỏnh giỏ cẩn thận trước khi thõm nhập vào thị trường đầu tư bất động sản, cổ phiếu trỏi phiếu doanh nghiệp…. Mặc dự để đạt được hiệu quả đầu tư là một điều khụng dễ dàng gỡ đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm song nếu làm được điều đú thỡ sức mạnh của doanh nghiệp sẽ ngày càng được nõng cao và vị thế của doanh nghiệp cũng khụng ngừng được củng cố trờn thị trường.
Thứ sỏu, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nờn chỳ trọng đến việc hiện đại hoỏ cụng nghệ trong quản lý và kinh doanh bảo hiểm cũng như tăng cường đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực để phục vụ cho những mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp. Những thành tựu về khoa học cụng nghệ hiện nay rất phổ biến, do đo nếu cỏc doanh nghiệp biết vận dụng một cỏch hiệu quả thỡ khụng những tiết kiệm được sức người, sức của, thời gian mà cũn nõng cao đựơc hiệu quả kinh doanh. Việc xõy dựng và hiện đại hoỏ hệ thống cụng nghệ tin học ứng dụng trong việc quản lý nhõn sự, nghiệp vụ, tài chớnh, phục vụ khỏch hàng, phõn tớch và đỏnh giỏ rủi ro đó trở nờn cần thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt, khi cụng nghệ được cải tiến thỡ cỏc doanh nghiệp cũng cần phải cú một đội ngũ nhõn viờn khụng chỉ tinh thụng nghiệp vụ, nắm bắt tốt nhu cầu và tõm lý người tiờu dựng mà cũn thành thạo trong việc ứng dụng những cụng nghệ mới đú. Cỏc doanh nghiệp cần hết sức chỳ trọng đến cỏc chương trỡnh đào tạo để thường xuyờn bổ sung, nõng cao và cập nhật kiến thức mới để trỡnh độ nghiệp vụ, tay nghề của đội ngũ nhõn viờn cũng như đại lý được củng cố. Hơn thế nữa, cỏc doanh nghiệp cần cú chớnh sỏch rừ ràng và hiệu quả trong tuyển dụng cũng như đói ngộ người lao động, đảm bảo cỏc chế độ phỳc lợi khiến cho người lao động ở lại với doanh nghiệp mỡnh, trỏnh tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” vào cỏc cụng ty của nước ngoài. Đồng thời, để chuẩn bị nguồn nhõn lực cho tương lai thỡ ngay từ bõy giờ cỏc doanh nghiệp cần thường xuyờn xõy dựng mối quan hệ với cỏc trường học, cỏc tổ chức…trong việc lựa chọn người tài cũng như tỡm kiếm sự hỗ trợ của họ trong quỏ trỡnh đào tạo. Con người và cụng nghệ chớnh là những nhõn tố quyết định cho sự phỏt triển của mỗi doanh nghiệp trong thời gian tới, vỡ thế doanh nghiệp nào càng cú sự chuẩn
bị tốt và thớch nghi nhanh chúng với yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập thỡ khả năng thành cụng càng cao.
KẾT LUẬN
Sau hơn 20 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam núi chung và thị trường bảo hiểm Việt Nam núi riờng đó cú những chuyển biến thực sự căn bản. Từ chỗ là một thị trường độc quyền với sự xuất hiện của một doanh nghiệp Nhà nước là Bảo Việt thỡ cho đến nay thị trường là sự cạnh tranh của 32 doanh nghiệp lớn, nhỏ cả trong và ngoài nước. Mở cửa đồng nghĩa với việc đún nhận những làn giú mới, những xu hướng mới trờn thị trường bảo hiểm thế giới. Nú đang từng ngày tỏc động đến thị trường bảo hiểm Việt Nam, làm biến đổi mụi trường kinh doanh trờn thị trường Việt Nam. Nú mang lại rất nhiều cơ hội cho sự phỏt triển chung của thị trường cũng như của cỏc doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đặt ra rất nhiều thỏch thức, khú khăn. Để cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển một cỏch toàn diện và an toàn, lành mạnh đũi hỏi phải cú sự sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp theo hướng tập trung, chuyờn mụn hoỏ cao, nõng cao năng lực cạnh tranh cũng như năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sở hữu, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động bảo hiểm…
Túm lại, trước những yờu cầu, thỏch thức của hội nhập, trong quỏ trỡnh phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, để phỏt huy những tỏc động tớch cực cũng như hạn chế những tỏc động tiờu cực của những xu hướng phỏt triển trờn thị trường bảo hiểm thế giới đũi hỏi sự nỗ lực từ cả phớa Nhà nước, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam cũng như từ phớa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đang kinh doanh trờn thị trường. Với những thành tựu đó đạt được và triển vọng trong tương lai, chỳng ta tin tưởng rằng thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ thực sự làm tốt vai trũ là “ tấm lỏ chắn của nền kinh tế” và phỏt triển theo đỳng định hướng phỏt triển thị trường bảo hiểm 2006-2010 và những năm tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài chớnh,( 2006),Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, NXB Tài chớnh, Hà Nội.
2. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, (2006), Bản tin số 4/2005 , Trang 3 - 15, Hà Nội.
3. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, (2006), Bản tin số 1/2006, Trang 3 - 4, Hà Nội.
4. PGS, TS Nguyễn Như Tiến, ( 2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam – Cơ hội và thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập, NXB Lý luận Chớnh trị, Hà
Nội.
5. PGS, TS Hoàng Văn Chõu, TS Vũ Sĩ Tuấn, TS Nguyễn Như Tiến, ( 2002), Giỏo trỡnh Bảo hiểm trong kinh doanh, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Trang 7-14, Hà Nội.
6. Tập đoàn Tài chớnh – Bảo hiểm Bảo Việt, ( 2006), Tạp chớ Tài chớnh –
Bảo hiểm số 3/2006, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 12 – 16. 7. Tập đoàn Tài chớnh – Bảo hiểm Bảo Việt, ( 2006), Tạp chớ Bảo hiểm số
2/2006, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 1 – 10, 33 - 38.
8. Tập đoàn Tài chớnh – Bảo hiểm Bảo Việt, ( 2006), Tạp chớ Bảo hiểm số 1/2006, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 17 – 19, 38 - 44 9. Tập đoàn Tài chớnh – Bảo hiểm Bảo Việt, ( 2006), Bản tin thị trường Bảo
hiểm số 2/2006, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 7.
10.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2002), Tạp chớ Bảo hiểm số 4/2002, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 26 - 27, 34 – 37.
11.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2002), Tạp chớ Bảo hiểm số 3/2002, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 22 – 24,36 – 40.
12.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2004), Tạp chớ Bảo hiểm số 4/2004, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 1 - 21, 29 – 35, 48.
13.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2005), Tạp chớ Bảo hiểm số 1/2005, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 33 – 35, 42 - 45.
14.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2005), Bảo Việt 40 năm xõy dựng và phỏt triển, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội.
15.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2005), Tạp chớ Bảo hiểm số 2/2005, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 36 - 43.
16.Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ( 2004), Tạp chớ Bảo hiểm số 3/2004, Tũa soạn 35 Hai Bà Trưng – Hà Nội, Trang 3 – 6, 21 – 25, 36 – 40.
17.Viện Khoa học Tài chớnh, ( 2005), Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu ( Đỏnh giỏ
tỏc động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam và giải phỏp phỏt triển thị trường bảo hiểm phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Tài chớnh, Trang 9 – 70, Hà Nội.
18.VINARE, ( 2006), Tạp chớ thị trường Bảo hiểm – Tỏi bảo hiểm Việt Nam số 1, số 3/2006, Tũa soạn 141 Lờ Duẩn – Hũan Kiếm – Hà Nội.
WEBSITE
1. Ngày 15/9/2006, 17/9/2006, 02/10/2006, http://www.baoviet.com.vn, Tin tức và sự kiện/ Tin tài chớnh bảo hiểm trong nước, Tin tài chớnh bảo hiểm quốc tế.
2. Ngày 15/9/2006, 17/9/2006, 02/10/2006, http://www.baoviet.com.vn, Bảo Việt đầu tư/ Giới thiệu về BVFMC, Tin tài chớnh – bảo hiểm.
3. Ngày 15/9/2006, 17/9/2006, 02/10/2006, http://www.lloyds.com, Lloyd’s Market.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ CHỈ TIấU KẾ HOẠCH ĐẾN NĂM 2010
Chỉ tiờu 2001 2002 2005 2010 Tăng trƣởng BQ
( 2002- 2010) 2002-2010
1.Doanh thu phớ bảo hiểm ( tỷ đồng) 4.982 6.992 16.740 39.810 24,3&/năm